I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động quan sát GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tập luyện và đấu tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về luật và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và vận dụng một số điều luật vào tập luyện và đấu tập.
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh chú trọng năm vững liuật để vận dụng vào đấu tập.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: HS tự giác tham gia các hoạt động và hoàn thiện nhiệm vụ vận động.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động tích cực hoàn thành lượng vận động của bài tập.
- Trách nhiệm, nhân ái: HS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện.
Soạn ngày : 5/3/2022 Giảng ngày:7-13/3/2022 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG CHUYỀN HƠI) Tiết 51: Ôn luyện và đấu tập. I. MỤC TIÊU. 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động quan sát GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tập luyện và đấu tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về luật và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập. 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và vận dụng một số điều luật vào tập luyện và đấu tập. - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh chú trọng năm vững liuật để vận dụng vào đấu tập. 2. Phẩm chất: - Trung thực: HS tự giác tham gia các hoạt động và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: Học sinh chủ động tích cực hoàn thành lượng vận động của bài tập. - Trách nhiệm, nhân ái: HS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên: Còi. Bóng chuyền hơi, lưới, cột. .. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị trang phục, vệ sinh sân bãi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. *Nội dung: 1. Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ học sinh. 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá cao gót, TTCB, di chuyển, đi, (bước thường, bước trượt về trước sang phải, sang trái.) 3. Kiểm tra bài cũ: Không *Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ hđ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - GV di chuyển và quan sát, nhắc nhở HS thực hiện khởi động kĩ các khớp. - Cán sự: Điểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. - Cán sự lớp điều hành khởi động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. * Nội dung: Đã thực hiện ở các tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. *Nội dung: 1. Luyện tập: - Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay ( đệm bóng): - Kĩ thuật phát bóng kết hợp đệm bóng qua lưới. - Kết hợp phát bóng, đệm bóng qua lưới. 2. Vận dụng luật vào hướng dẫn đấu tập Đội nam. Đội nữ . *Sản phẩm: HS thực hiện được kĩ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng), kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. Biết vận dụng luật vào đấu tập tính điểm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS tập luyện cặp đôi và theo nhóm. - GV cho các nhóm tự chủ động tập luyện các nội dung. - Quan sát, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. GV nhận xét kết quả tập luyện của các nhóm. Củng cố lại kĩ thuật cần thực hiện. GV nêu yêu và cho HS tập thể lực. GV bao quát nhắc nhở HS. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe; - Tập theo nhóm dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi, nhóm. Tự đánh giá bạn thực hiện. - HS phát bóng, đệm bóng qua lưới. Các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chia sẻ. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. * Nội dung : - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - HS sử dụng các bài tập đã học để luyện tập ở nhà, trong giờ ra chơi. - Tự luyện tập các động tác thể lực như nhảy dây, chạy tại chỗ, *Sản phẩm: HS hiểu biết vận dụng các bài tập ngoài giờ, ở nhà... - GV hướng dẫn học sinh vận dụng bài tập đã học vào thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lĩnh hội kiến thức từ giáo viên. - Tự luyện tập ở nhà và trong giờ ra chơi. - HS trả lời câu hỏi. E. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà. 3. Xuống lớp. - Hướng dẫn học sinh thả lỏng - Nhận xét đánh giá, nhắc nhở dặn dò. - HS thả lỏng tích cực, chú ý lắng nghe nhiệm vụ được giao. Soạn ngày : 5/3/2022 Giảng ngày:7-13/3/2022 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG CHUYỀN HƠI) Tiết 52: Ôn luyện và đấu tập. I. MỤC TIÊU. 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động quan sát GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tập luyện và đấu tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về luật và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập. 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và vận dụng một số điều luật vào tập luyện và đấu tập. - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh chú trọng năm vững liuật để vận dụng vào đấu tập. 2. Phẩm chất: - Trung thực: HS tự giác tham gia các hoạt động và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: Học sinh chủ động tích cực hoàn thành lượng vận động của bài tập. - Trách nhiệm, nhân ái: HS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên: Còi. Bóng chuyền hơi, lưới, cột. .. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị trang phục, vệ sinh sân bãi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. *Nội dung: 1. Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ học sinh. 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá cao gót, TTCB, di chuyển, đi, (bước thường, bước trượt về trước sang phải, sang trái.) 3. Kiểm tra bài cũ: Không *Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ hđ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - GV di chuyển và quan sát, nhắc nhở HS thực hiện khởi động kĩ các khớp. - Cán sự: Điểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. - Cán sự lớp điều hành khởi động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. * Nội dung: Đã thực hiện ở các tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. *Nội dung: 1. Luyện tập: - Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay ( đệm bóng): - Kĩ thuật phát bóng kết hợp đệm bóng qua lưới. - Kết hợp phát bóng, đệm bóng qua lưới. 2. Vận dụng luật vào hướng dẫn đấu tập Đội nam. Đội nữ . *Sản phẩm: HS thực hiện được kĩ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng), kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. Biết vận dụng luật vào đấu tập tính điểm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS tập luyện cặp đôi và theo nhóm. - GV cho các nhóm tự chủ động tập luyện các nội dung. - Quan sát, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. GV nhận xét kết quả tập luyện của các nhóm. Củng cố lại kĩ thuật cần thực hiện. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe; - Tập theo nhóm dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi, nhóm. Tự đánh giá bạn thực hiện. - HS phát bóng, đệm bóng qua lưới. Các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chia sẻ. HS đấu tập theo nhóm, tổ D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. * Nội dung : - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - HS sử dụng các bài tập đã học để luyện tập ở nhà, trong giờ ra chơi. - Tự luyện tập các động tác thể lực như nhảy dây, chạy tại chỗ, *Sản phẩm: HS hiểu biết vận dụng các bài tập ngoài giờ, ở nhà... - GV hướng dẫn học sinh vận dụng bài tập đã học vào thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lĩnh hội kiến thức từ giáo viên. - Tự luyện tập ở nhà và trong giờ ra chơi. - HS trả lời câu hỏi. E. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà. 3. Xuống lớp. - Hướng dẫn học sinh thả lỏng - Nhận xét đánh giá, nhắc nhở dặn dò. - HS thả lỏng tích cực, chú ý lắng nghe nhiệm vụ được giao. Soạn ngày : 5/3/2022 Giảng ngày:7-13/3/2022 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG CHUYỀN HƠI) Tiết 53: Ôn luyện và đấu tập. I. MỤC TIÊU. 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động quan sát GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tập luyện và đấu tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về luật và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập. 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và vận dụng một số điều luật vào tập luyện và đấu tập. - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh chú trọng năm vững liuật để vận dụng vào đấu tập. 2. Phẩm chất: - Trung thực: HS tự giác tham gia các hoạt động và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: Học sinh chủ động tích cực hoàn thành lượng vận động của bài tập. - Trách nhiệm, nhân ái: HS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên: Còi. Bóng chuyền hơi, lưới, cột. .. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị trang phục, vệ sinh sân bãi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. *Nội dung: 1. Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ học sinh. 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá cao gót, TTCB, di chuyển, đi, (bước thường, bước trượt về trước sang phải, sang trái.) 3. Kiểm tra bài cũ: Không *Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ hđ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - GV di chuyển và quan sát, nhắc nhở HS thực hiện khởi động kĩ các khớp. - Cán sự: Điểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. - Cán sự lớp điều hành khởi động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. * Nội dung: Đã thực hiện ở các tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. *Nội dung: 1. Luyện tập: - Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay ( đệm bóng): - Kĩ thuật phát bóng kết hợp đệm bóng qua lưới. - Kết hợp phát bóng, đệm bóng qua lưới. 2. Vận dụng luật vào hướng dẫn đấu tập Đội nam, nữ phối hợp *Sản phẩm: HS thực hiện được kĩ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng), kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. Biết vận dụng luật vào đấu tập tính điểm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS tập luyện cặp đôi và theo nhóm. - GV cho các nhóm tự chủ động tập luyện các nội dung. - Quan sát, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. GV nhận xét kết quả tập luyện của các nhóm. Củng cố lại kĩ thuật cần thực hiện. GV cho HS đấu tập HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lắng nghe; - Tập theo nhóm dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi, nhóm. Tự đánh giá bạn thực hiện. - HS phát bóng, đệm bóng qua lưới. Các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét chia sẻ. HS chia nhóm đấu tập D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. * Nội dung : - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - HS sử dụng các bài tập đã học để luyện tập ở nhà, trong giờ ra chơi. - Tự luyện tập các động tác thể lực như nhảy dây, chạy tại chỗ, *Sản phẩm: HS hiểu biết vận dụng các bài tập ngoài giờ, ở nhà... - GV hướng dẫn học sinh vận dụng bài tập đã học vào thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lĩnh hội kiến thức từ giáo viên. - Tự luyện tập ở nhà và trong giờ ra chơi. - HS trả lời câu hỏi. E. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà. 3. Xuống lớp. - Hướng dẫn học sinh thả lỏng - Nhận xét đánh giá, nhắc nhở dặn dò. - HS thả lỏng tích cực, chú ý lắng nghe nhiệm vụ được giao. Soạn ngày : 5/3/2022 Giảng ngày:7-13/3/2022 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG CHUYỀN HƠI) Tiết 54: Đấu tập. I. MỤC TIÊU. 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động quan sát GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tập luyện và đấu tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về luật và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập. 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và vận dụng một số điều luật vào tập luyện và đấu tập. - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh chú trọng năm vững liuật để vận dụng vào đấu tập. 2. Phẩm chất: - Trung thực: HS tự giác tham gia các hoạt động và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: Học sinh chủ động tích cực hoàn thành lượng vận động của bài tập. - Trách nhiệm, nhân ái: HS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên: Còi. Bóng chuyền hơi, lưới, cột. .. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị trang phục, vệ sinh sân bãi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. *Nội dung: 1. Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ học sinh. 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá cao gót, TTCB, di chuyển, đi, (bước thường, bước trượt về trước sang phải, sang trái.) 3. Kiểm tra bài cũ: Không *Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ hđ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - GV di chuyển và quan sát, nhắc nhở HS thực hiện khởi động kĩ các khớp. - Cán sự: Điểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. - Cán sự lớp điều hành khởi động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. * Nội dung: Đã thực hiện ở các tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. *Nội dung: Đấu tập: Đội nam, nữ, nam nữ phối hợp *Sản phẩm: HS biết vận dụng các kĩ thuật đã học vào đấu tập. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS đấu tập - Gv bao quát giúp đỡ, hỗ trợ HS cách tính điểm, làm trọng tài. Cho các nhóm đấu tập với nhau. GV nhận xét đánh giá. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. HS chia nhóm đấu tập. Nam, nữ, nam nữ phối hợp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. * Nội dung : - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - HS sử dụng các bài tập đã học để luyện tập ở nhà, trong giờ ra chơi. - Tự luyện tập các động tác thể lực như nhảy dây, chạy tại chỗ, *Sản phẩm: HS hiểu biết vận dụng các bài tập ngoài giờ, ở nhà... - GV hướng dẫn học sinh vận dụng bài tập đã học vào thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lĩnh hội kiến thức từ giáo viên. - Tự luyện tập ở nhà và trong giờ ra chơi. - HS trả lời câu hỏi. E. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà. 3. Xuống lớp. - Hướng dẫn học sinh thả lỏng - Nhận xét đánh giá, nhắc nhở dặn dò. - HS thả lỏng tích cực, chú ý lắng nghe nhiệm vụ được giao. Soạn ngày : 5/3/2022 Giảng ngày:7-13/3/2022 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO TỰ CHỌN ( BÓNG CHUYỀN HƠI) Tiết 55: Đấu tập. I. MỤC TIÊU. 1. Năng lực: 1.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động quan sát GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tập luyện và đấu tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về luật và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập. 1.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh biết và vận dụng một số điều luật vào tập luyện và đấu tập. - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh chú trọng năm vững liuật để vận dụng vào đấu tập. 2. Phẩm chất: - Trung thực: HS tự giác tham gia các hoạt động và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: Học sinh chủ động tích cực hoàn thành lượng vận động của bài tập. - Trách nhiệm, nhân ái: HS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên: Còi. Bóng chuyền hơi, lưới, cột. .. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị trang phục, vệ sinh sân bãi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. *Nội dung: 1. Nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ học sinh. 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá cao gót, TTCB, di chuyển, đi, (bước thường, bước trượt về trước sang phải, sang trái.) 3. Kiểm tra bài cũ: Không *Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ hđ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - GV di chuyển và quan sát, nhắc nhở HS thực hiện khởi động kĩ các khớp. - Cán sự: Điểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. - Cán sự lớp điều hành khởi động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. * Nội dung: Đã thực hiện ở các tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. *Nội dung: Đấu tập: Đội nam, nữ, nam nữ phối hợp *Sản phẩm: HS biết vận dụng các kĩ thuật đã học vào đấu tập. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS đấu tập - Gv bao quát giúp đỡ, hỗ trợ HS cách tính điểm, làm trọng tài. Cho các nhóm đấu tập với nhau. GV nhận xét đánh giá. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. HS chia nhóm đấu tập. Nam, nữ, nam nữ phối hợp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. * Nội dung : - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - HS sử dụng các bài tập đã học để luyện tập ở nhà, trong giờ ra chơi. - Tự luyện tập các động tác thể lực như nhảy dây, chạy tại chỗ, *Sản phẩm: HS hiểu biết vận dụng các bài tập ngoài giờ, ở nhà... - GV hướng dẫn học sinh vận dụng bài tập đã học vào thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS lĩnh hội kiến thức từ giáo viên. - Tự luyện tập ở nhà và trong giờ ra chơi. - HS trả lời câu hỏi. E. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà. 3. Xuống lớp. - Hướng dẫn học sinh thả lỏng - Nhận xét đánh giá, nhắc nhở dặn dò. - HS thả lỏng tích cực, chú ý lắng nghe nhiệm vụ được giao.
Tài liệu đính kèm: