I/MUC TIEU:
1.Kien thuc:HS trinh bay duoc tac hai cua tac nhan gay o nhiem khong khi doi voi hoat dong ho hap.giai thich duoc co so khoa hoc cua viec hoc tap,lao dong ,luyen tap TDTT dung cach.
De ra cac bien phap ren luyen de co he ho hap khoe manh va tich cuc hoat dong ngan ngua cac tac nhan gay o nhiem khong khi.
2.Ky nang song co ban duoc giao duc.
ky nang ra quyet dinh hinh thanh cac ky nang bao ve he ho hap khoi cac tac nhan co hai va tap luye ho hap thuong xuyen.
Ky nang tu duy phe phan nhung hanh vi gay hai duong ho hap cho chinh ban than va nhung nguoi xung quanh.
Ky nang hop tac lang nghe tich cuc khi hoat dong nhom.
Ky nang tu tin khi phat bieu y kien truoc to,nhom,lop.
Tuần 12 từ:08/11/2010-->13/11/2010. Võ Văn Chi Tiết: 23.Ngày soạn:08/11/2010. VỆ SINH HÔ HẤP I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:HS trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiểm không khí đối với hoạt động hô hấp.giải thích được cơ sở khoa học của việc học tập,lao động ,luyện tập TDTT đúng cách. Đề ra các biện pháp rèn luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hoạt động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiểm không khí. 2.Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục. kỹ năng ra quyết định hình thành các kỹ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyệ hô hấp thường xuyên. Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh. Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. Kỹ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ,nhóm,lớp. 3.Thái độ:giáo dục ý thức giữ gìn cơ quan hô hấp.ý thức bảo vệ môi trường. II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học nhóm;Giải quyết vấn đề;Trình bày 1 phút; Hỏi chuyên gia;Vấn đáp tìm tòi;Trực quan III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những hình ảnh về sự ô nhiểm không khí và tác hại. Những tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp. Sách bài tập sinh lớp 8 trang 48,49. IV/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: 1/Thực chất của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì? 2/dung tích sống là gì?làm thế nào để tăng dung tích sống? Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1:CẦN BẢO VỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Kết Luận Những tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp? Những biện pháp báo vệ hô hấp tránh các tấc nhân gây hại là gì? LƯU Ý: Bảo vệ môi trường chung,môi trường làm việc Cá nhân em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường,ở lớp,ở địa phương? Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK trang 72 trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm phát biểu đáp án--->các nhóm nhận xét bổ sung. Tự rút ra kết luận. Kết Luận 1 Các tác nhân gây hại: Bụi,chất khí độc,vi sinh vậtgây các bệnh lao phổi,viêm phổi,ngộ độc,ung thư phổi Biện pháp bảo vệ: Xây dựng môi trường trong sạch,trồng nhiều cây xanh. Không hút thuốc lá. Thường xuyên dọn vệ sinh. Hạn chế việc sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc hại. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng gió không ẩm thấp. Không khạc nhổ bừa bãi. Đeo khẩu trang khi lao động ở những nơi có nhiều bụi. HOẠT ĐỘNG 2: CẦN RÈN LUYỆN ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. Dung tích sống là gì? Dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao khi luyện tập TDTT dúng cách thì có được dung tích sống lý tưởng? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp? GV bổ sung: Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn. D ung tích cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra. àEm hãt nêu những biện pháp để luyện tập hệ hô hấp khoẻ mạnh? quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trang 72,73.SGK-kết hợp thực tế rèn luyện TDTT của bản thân--->trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày đáp án. Các nhóm mhận xét bổ sung đề ra những biện pháp tối ưu nhất cho bản thân. Kết luận 2 Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. Thường xuyên luyện tập TDTT đúng cách,thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng. Tích cực tập TDTT phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé. V/KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình? 2.Làm các bài tập và câu hỏi 1,2,3,4 sgk trang 73. VI/DẶN DÒ. Học thuộc bài theo nội dung đã ghi. Làm bài tập trang 58,59,60&61 vở bài tập sinh 7. Đọc em có biết. Nghiên cứu bài (THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO) Trả lời các câu hỏi trong vở bài tập sịnh 7trang 61,62.
Tài liệu đính kèm: