Giáo án môn Sinh học 8 (chuẩn)

Giáo án môn Sinh học 8 (chuẩn)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Nêu rõ mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của môn sinh học.

- Xác định được vị trí con người trong tự nhiên

- Nêu được phương pháp đặc thù của bộ môn

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, hoạt động nhóm

3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn

II.ĐỒ DÙNG:

1.Giáo viên: Phóng to các tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi lệnh 2 trang 5

2.HS: Đọc trước bài

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 175 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 8 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Thứ 2 ngày 10 tháng 8 năm2009
Ngày dạy: Thứ ngày tháng 8 năm2009
Tiết 1	
Tuần 1
Bài 1: Bài mở đầu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Nêu rõ mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của môn sinh học.
- Xác định được vị trí con người trong tự nhiên
- Nêu được phương pháp đặc thù của bộ môn
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, hoạt động nhóm
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn 
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: Phóng to các tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi lệnh 2 trang 5
2.HS: Đọc trước bài
III.Hoạt động dạy và học:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: 
ở lớp 7 các em đã học những ngành động vật nào?
 	Lớp nào trong ngành ĐVCXS tiến hoá nhất?
3.Giơí thiệu: ở lớp 8 các em sẽ được nghiên cứu về con người, vậy con người có vị trí như thế nào trong tự nhiên?
4.Bài mới:
 HĐ1:Vị trí của con người trong tự nhiên
 GV: Hướng dẫn hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
+)Tại sao khi phân loại loài người được xếp vào lớp thú của ngành ĐVCXS?
GV: Chốt, chuyển ý: Mặc dù thuộc lớp thú song con người có những đặc điểm khác hẳn các loài thú, đó là những đặc điểm nào
GV:Y/c hs hđ cá nhân hoàn thành lệnh 2 trang 5
GV: Chốt kiến thức
?Qua các hoạt động trên em kết luận gì về vị trí của con người trong tự nhiên?
 HS: Nghiên cứu thông tin 1 trang 5 sgk,trả lời câu hỏi: Yêu cầu nêu được: Vì con người có nhiều đặc điểm giống với ĐVCXS đặc biệt là các động vật thuộc lớp thú
HS: Độc lập suy nghĩ à hoàn thành bài tập
- 1 hs báo cáo, các hs khác nx, bổ sung
Tiểu kết: Con người thuộc lớp thú song có nhiều điểm khác biệt với thú
GV:Chính vì con người có nhiều điểm khác biệt với thú nên có 1 bộ môn chuyên nghiên cứư về con người đó là bộ môn sinh lí người và vệ sinh
 HĐ 2: Nhiệm vụ của bộ môn sinh lí người và vệ sinh
GV: Y/c hs đọc tt sgk, trả lời:
+) Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh?
GV: Chốt kiến thức
HS: Cá nhân đọc tt, suy nghĩ để trả lời
- 1 em phát biểu, lớp nx, bổ sung
Tiểu kết: - nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể
- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra các biện pháp bảo vệ cơ thể.
GV:Y/c hs quan sát hình vẽ sgk thảo luận lệnh 1 trang 6
GV: Y/c hs lấy VD hoặc phân tích để thấy được mối liên quan đó
GV: ? Ngoài những ngành trên sinh lí người và vệ sinh còn liên quan đến ngành náo khác?
GV: Vậy nắm được kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa gì?
HS: Quan sát hình vẽ, trao đổi, thảo luận. Y/ c nêu được: Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh liên quan đến: Y học, TDTT, giáo dục
HS: Nêu ra một số lĩnh vực: Hội hoạ, điêu khắc
HS: Biết tự chăm sóc, bảo vệ cơ thể tạo điều kiện để học lên các lớp sau và đi sâu vào các ngành nghề khác trong xã hội.
 HĐ3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
GV: hướng dẫn hs hđ cá nhân, đọc tt trong 3 phút
? Em nào có thể nói nhanh các pp học tập bộ môn và nói lại một cách ngắn gọn nhất?
HS: Đọc tt sgk, ghi nhớ trong 3 phút
một vài em phát biểu
lớp nx, thống nhất
Tiểu kết: Các phương pháp học tập:
Quan sát
Thí nghiệm
Vận dụng
5.Củng cố - đánh giá: 
Qua bài học các em nắm được những kiến thức gì?
?Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thựôc lớp thú?
?Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập bộ môn “Cơ thể người và vệ sinh”?
6.Dặn dò: 
 Học bài, đọc trước bài 2
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 11 tháng 8 năm 2009
Ngày dạy: Thứ ngày tháng 8 năm 2009
Tiết 2	
Tuần 1
Chương II :khái quát cơ thể người
Bài 2 : cấu tạo cơ thể
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kể được tên và xác định đươc vị trí các cơ quan trong cơ thể
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nôị tiết trong sự diều hoà hoạt động các cơ quan
2.Kĩ năng : Tự xác định được vị trí các cơ quan trên cơ thể, lấy được ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.
3.Thái độ : Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học, yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: Các hình 2.1; 2.2 sgk . Sơ đồ 2.3 ; bảng phụ
2.HS: Đọc trước bài ở nhà
III.Hoạt động dạy và học:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Cho các đặc điểm sau:
1- Đi bằng 2 chân 	
2- có lông mao
3- Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân
4- Nhờ lao động có mục đích, con người đã bớt lệ thuộc thiên nhiên
5- Đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa
6- Răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
7- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức
8- Phần thân của cơ thể có hai khoang: ngực và bụng, ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
9- Biết dùng lửa nấu chín thức ăn
10- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt
Hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng
A. Các đặc điểm của người giống với thú là
a)1,2,5,6. 	b)2,5,7,9	c)4,5,7,10	d)2,5,6,8.
B. Các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật là
a)3,4,7,8,9.	b)1,2,5,6,10	c)3,4,7,9,10
3.Giơí thiệu: 
4.Bài mới:
 HĐ1:cấu tạo cơ thể 
 VĐ1:các phần cơ thể
 GV:Treo TV theo H 2.1 và H2.2 sgk, giới thiệu
Y/c hs: Hđ nhóm, thực hiện lệnh 1 trang 8 sgk trong 5 phút
GV:Treo đáp án chuẩn để các nhóm đối chiếu, tự sữa chữa
GV: Y/c 1vài em lên bảng chỉ trên TV và mô hình các phần của cơ thể.
 HS: Quan sát TV, nghe giáo viên giới thiệu
-Trao đổi nhóm, ghi nội dung ra vở bài tập
- Đại diện 1 nhóm báo cáo , các nhóm khác nx, bổ sung
HS: Tự chữa kết quả theo đáp án
Tiểu kết: Cơ thể người gồm 3 phần : Đầu
	 Thân
 Chân, tay
-Phần thân có khoang ngực và khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành
+)Khoang ngực: Gồm tim, phổi
+)Khoang bụng: Gan, dạ dày,ruột non, ruột già, thận, bóng đái.
GV: Nắm được vị trí các cơ quan trong cơ thể có ý nghĩa gì?
 VĐ 2: Các hệ cơ quan
GV: ở người cũng có đầy đủ các hệ cơ quan như ở thú, có cấu tạo và chức năng tương tự
GV: Y/c hs hoạt động nhómà hoàn thành lệnh1 trang 9
GV: Chốt và treo đáp án
HS: Nghe giáo viên hướng dẫn, nhớ lại kiến thức, trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập
- 1 số nhóm báo cáo các nhóm khác nx
HS: Các nhóm tự sửa chữa
Tiểu kết:
STT
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ
Chức năng của từng hệ cơ quan
1
Hệ vận động
Cơ, xương
Nâng đỡ cơ thể,giúp cơ thể vận động và di chuyển
2
Tiêu hoá
ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi t/ă thành các chất dinh dưỡng đồng thời thải phân
3
Tuần hoàn
Tim, hệ mạch
Vận chuyển O2 và các chất dinh dưỡng đến tế bào,vận chuyển chất thải, khí CO2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết
4
Hô hấp
Đường dẫn khí và phổi
Thực hiện trao đổi khí CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường
5
Bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái, ống đái
Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài
6
Thần kinh
Não, tuỷ, dây thần kinh, hạch thần kinh
Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể
-Trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết
GV: Qua bảng, em có nx gì về chức năng của các hệ cơ quan?
GV: Tuy các cơ quan có chức năng khác nhau nhưng chúng đều cùng thực hiện các hđ sống của cơ thể, giúp cơ thể tồn tại và phát triển. Vậy sự hđ của các hệ cq có quan hệ với nhau ntn?
HS: Các cơ quan khác nhau có chức năng khác nhau
 HĐ3: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
GV: ?Khi chạy cơ thể có hiện tượng gì? Nếu chạy một lúc rồi dừng lại?
GV: ? Hiện tương đó nói lên điều gì?(hoặc em có nx gì về sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể?)
GV: Vì sao có sự thống nhất đó
GV: Y/c hs quan sát H2.3 , giới thiệu hình vẽ, nêu ý nghĩa của các mũi tên (mũi tên chỉ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan)
 - Y/c hs trả lời câu hỏi lệnh 2 trang 9
GV: ?Vì sao em khẳng định hệ thần kinh và hệ nội tiết có vai trò chỉ đạo, điều hoà?
GV: Chỉ TV giải thích sự chỉ đạo, điều hoà: Tất cả mọi kích thích từ mtrg ngoài vd: nhiệt độhay môi trg trong như nồng độ CO2 trong máu đều tác động đến các thụ quan nằm trên các hệ cơ quan, làm xuất hiện xung tk, tác động đến hệ thần kinh. Khi nhận được các thông báo đó hệ tk sẽ phân tích, phản ứng lại bằng cách phát lệnh dưới dạng xung tk tới cq phản ứng để trả lời kt (cơ chế tk).Ví dụ: Kim châm vào tay.
Nếu tác động đến hệ nội tiết, hệ nội tiết sẽ điều hoà bằng cách tiết ra các hoocmon làm tăng hoặc giảm hđ của các hệ cq (cơ chế thể dịch)
?Tóm lại các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động thống nhất là nhờ đâu?
HS : Cá nhân suy nghĩ, trả lời:
Khi chạy: Tim đập nhanh,mạnh, thở gấp, người nóng lên, toát mồ hôi 
Dừng lại: Tim đập chậm dần, thở nhẹ dần rồi trở lại bình thường, người bớt nóng, mồ hôi ngừng toát ra 
HS: Các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động thống nhất với nhau
HS: Quan sát TV, nghe giới thiệu, suy nghĩ trả lời
-Y/c nêu được: Nói lên vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và hệ nội tiết
HS: Vì từ hệ thần kinh có mũi tên đến tất cả các hệ cơ quan khác, chứng tỏ hệ thần kinh có tác động đến tất cả các hệ cơ quan khác. Từ các hệ cơ quan khác cũng đều có mũi tên đến hệ thần kinh chứng tỏ tất cả hệ cq đều có mối liên hệ với hệ thần kinh.
Tiểu kết: Các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động thống nhất với nhau là nhờ sự chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
5.Củng cố - đánh giá: Qua bài học các em nắm được những kiến thức gì?
GV: Y/c hs làm bài tập phần tóm tắt và ghi nhớ kiến thức
?Treo TV: “Cấu tạo cơ thể” yêu cầu hs chỉ các phần, các cơ quan quan sát được?
?Làm bài tập phần củng cố hoàn thiện kiến thức.
6.Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi Sgk, vẽ H2.3.Giải thích hiện tượng: Đi xe đạp, đá bóng, chơi cầu.
 Đọc trước bài 3, ôn lại cấu tạo tế bào thực vật
 Ngày soạn: Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Ngày dạy: Thứ ngày tháng 8 năm 2009
Tiết 3	
Tuần 2
Bài 3: tế bào
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Trình bày được thành phần cấu trúc TB bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể,), Nhân (nhiễm sắc thể, nhân con)
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, hoạt động nhóm
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn 
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: TV: Cấu tạo tế bào, bảng phụ
2.HS: Đọc trước bài
III.Hoạt động dạy và học:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
?Cơ thể người gồm những phần nào? phần thân gồm những cơ quan nào?
3.Giơí thiệu: 
Cơ thể người gồm nhiều bộ phận, cơ quan khác nhau song tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo bằng tế bào
4.Bài mới:
 HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo tế bào
 GV: Y/c hs quan sát H3.1à ghi nhớ các bộ phận của tế bào
GV: Treo TV câm có ghi các bộ phận bằng số, y/c hs nêu tên các bộ phận
GV: Y/c hs trả lời
?Theo em cấu tạo tế bào động vật có thể chia thành mấy phần chính?Chỉ trên TV các phần đó?
GV: Giúp hs chốt kiến thức
 HS: Quan sát hình vẽ, ghi nhớ
HS: Một em lên bảng chỉ TV, nêu tên các bộ phận, lớp nx, bổ sung
- 1 hs báo cáo, các hs khác nx, bổ sung
HS: một vài em nêu ý kiến, lớp nx
Tiểu kết: Cấu tạo tế bào gồm 3 phần:
 +)Màng sinh chất
 +)Chất tế bào: Gồm nhiều bào quan
 +)Nhân: Gồm nhiễm sắc thể, nhân con
GV: ...  cho biết:
+ Khi trứng chín và rụng sẽ đưa đến đâu?
+ Nếu trứng gặp tt trong ống dẫn trứng sẽ xảy ra hiện tượng gì?
GV: Treo TV sự thụ tinh y/c hs đọc tt sgk + qs TV cho biết
+ Em hiểu ntn là sự thụ tinh?
+ Sự thụ tinh xảy ra như thế nào?
HS : Quan sát tranh vẽ, trả lời
1-2 em phát biểu, lớp nhận xét
+ Khi trứng chín, rụng sẽ được phễu dẫn trứng tiếp nhận đưa vào ống dẫn trứng, di chuyển về phía tử cung nhờ
+ Nếu trứng gặp tt sẽ xảy ra sự kết hợp giữa trứng và tt ( Sự tt)
HS: Suy nghĩà Hoàn thành bài tập theo nhóm ( 3 phút)
HS: Trả lời
 Tiểu kết:
 Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng à TB mới ( hợp tử)
GV: Chính hợp tử này sau này sẽ phát triển thành bào thai
GV: Y/c hs qs lại hình vẽ, cho biết:
+ Hợp tử được hình thành ở đâu?
+ Sau đó được đưa đến đâu?
GV: Qt di chuyển phải mất 7 ngày, vừa di chuyển, hợp tử vừa phân chia à khối TB chưa phân hóa gọi là phôi bám vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành thai. Quá trình này gọi là sự thụ thai.
Tiểu kết: Sự thụ thai là quá trình di chuyển của hợp tử xuống tử cung và sự làm tổ của hợp tử trong tử cung.
GV:Y/c hs hđ nhóm, thảo luận lệnh trang 193
GV: Y/c các nhóm báo cáo, chốt lại trên bảng phụ.
? Vì sao số lượng tt phải đủ lớn?
? Vì sao hợp tử phải di chuyển xuống tử cung?
GV: Nói thêm
_Nếu trứng xuống gần tới tử cung mới gặp tt thì sự tt cũng không xảy ra
- Trứng đã thụ tinh và không bám được vào thành tử cung để làm tổ và pt tiếp thì sự tt cũng không có kết quả.
? Khi có bào thai pt trong tử cung thì liệu các trứng khác có chín và rụng kh?
HS: Thảo luận, y/c nêu được
- Trứng chín, rụng phải gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài.
- Trứng và tt phải còn k/n thụ tinh(trứng 24 giờ, tt 48 giờ)
- Số lượng tt phải đủ lớn
+ Đk của sự thụ thai:
- Hợp tử phải di chuyển được xuống tử cung 
- Phải bám được vào thành tử cung, làm tổ và tiếp tục pt à thai
HĐ2: Sự phát triển của thai
GV: Treo TV sự phát triển của thai: Giới thiệu sơ lược, y/c hs qs TV + đọc tt sgk
+ Trong tử cung thai phát triển, lớn lên được là do đâu?
GV: Như vậy nhau thai là nơi giúp bào thai thực hiện qt TĐC với cơ thể mẹ, còn là hàng rào chắn đối với nhiều chát gây hại từ mẹ sang con VD: chì, nicôtin trong thuốc lá, ma túy Tuy nhiên sự bảo vệ này có hạnVD 1 số người mẹ mang bệnh vẫn truyền cho con: lậu, giang mai, HIV
HS: Trả lời
- Trong tử cung thai phát triển, lớn lên được là do thai liên hệ với nhau qua dây rốn và thực hiện TĐC với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn lên.
Tiểu kết: + Buồng trứng: Sản sinh ra tinh trùng và hoocmon sinh dục nữ
+Trứng: - Là TB sinh dục cái đã trường thành
- Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều tế bào chất, không di chuyển được, chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng 1 ngày nếu gặp tinh trùng
GV: Giảng quá trình trứng rụng : + Gặp tt à thụ tinh à Bào thai
 + Không gặp tinh trùngà hiện tượng kinh nguyệt
5.Kiểm tra - đánh giá: ? Qua bài học các em nắm được những kiến thức nào? -- Làm bài tập ghi nhớ? Làm bài tập sgk
GV: Thông báo đáp án đúng, y/c hs đổi chéo bài, chấm chéo, thông báo điểm.
6.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức .
Đọc mục “Em có biết”.
 Thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2010
Tiết 66 ;Tuần 33 
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình.
-Phân tích được những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên.
-Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.
2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức vào thực tế.
-Thu thập kiến thức từ thông tin. Hoạt động nhóm
3.Thái độ:
-GD ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
II.Đồ dùng:
-TT về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm.
-Một số dụng cụ tránh thai
III.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ:
?Điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai là gì
B.Bài mới:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của việc tránh thai
HĐ của GV
HĐ của HS
GV hỏi:
?Em hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế họach hoá gia đình
-Viết lên bảng
?Cuộc vận động sinh dẻ có kế hoạch có ý nghĩa nh thế nào? cho biết lí do
?Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào
-Cho thảo luận toàn lớp.
-GV ĐVĐ: Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đang đi học?
?Em nghĩ ntn khi HS THCS được học về vấn đề này
?Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không? Thái độ của em ntn trước hiện trạng này
-Cá nhân trả lời, bổ sung cho nhau
-Trao đổi nhóm dựa trên hiểu biết và trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
-HS thảo luận và trả lời.
*Kết luận:SGK
*Hoạt động 2:Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành nỉên.
-GV y.c:
?Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh nạo phá thai ở tuổi vị thành niên
-Cho HS thảo luận toàn lớp.
-GV đa dẫn chứng.
-Cá nhân tự nghiên cứu TT, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
*Kết luận:Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu.
*Hđ3: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
-GV nêu y.c:
?Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai
? Cần có những biện pháp nào để thực hoiện nguyên tắc tắc tránh thai
-Cho thảo luận toàn lớp.
-GV cho HS quan sát bao cao su, thuốc.... để nhận diện phơng tiệnn tránh thai.
-Gọi HS đọc nguyên tắc và phơng tiện sử dụng.
-Thảo luận nhhóm thống nhất ý kiến
-Đại diệ nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm chọn phơng tiện tránh thai phù hợp với nguyên tắc.
-HS đọc kl cuối bài.
*Kết luận:SGK
IV.Củng cố:
-HS trả lời câu hỏi cuối bài.
V.Dặn dò:
-Học bài.
_Đọc em có biết 
VI.Rút kinh nghiệm:
Tiết Các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục.
 Ngày dạy:....lớp 
 Ngày dạy:....lớp
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-TRình bày rõ đợc tác hại của 1 số bệnh tình dục phổ biến.
-Nêu đợc những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh và triệu trứng để có thể phát hiện sớm để điều trị.
-Xác định rõ con đờng lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh.
2.Kĩ năng:
-Tổng hợp khái quát hoá kiến thức.
-Thu thập TT tìm ra kiến thức.
3.Thái độ:GD ý thức tự giác sống lành mạnh.
II.Chuẩn bị:
-Tranh hình sgk
-T liệu về bệnh tình dục.
III.Tiến trình bài giảng:
*Hoạt động 1:tìm hiểu về tác nhân gây bệnh và triệu trứng biểu hiện của bệnh
HĐ của GV
HĐ của HS
GV nêu y.c:
?Cho biết tác nhân gây bệnh lậu và giang mai
? Bệnh lậu và giang mai có triệu trứng nh thế nào
-Ghi ý kiến của nhóm lên bảng
-GV giảng giải thêm về cách phát hiện bệnh.
-cá nhân tự nghiên cứu TT và bảng sgk
-Trao đổi nhóm trả lời
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
&Kết luận:-Tác nhân gây bệnh: do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên
-Triệu trứng: sgk
*Hoạt động 2:Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu và giang mai
GV y.c HS trả lời câu hỏi:
? bệnh lậu và giang mai gây tác hại nh thế nào
-GV giảng giải thêm về hiện tợng phụ nữ bị lậu khi sinh con dễ mù loà.
-HS n.c TT trả lời câu hỏi,HS khác bổ sung
*Kết luận:SGK
*Hoạt động 3:Tìm hiểu các con đờng lây truyềnvà cách phòng tránh bệnh
GV hỏi:
?Cho biết con đờng lây truyền bệnh lậu và giang mai
?Cần có những cách nào để phòng tránh bệnh lậu và giang mai
-GV ghi lại ý kiến của các nhóm lên bảmg
-Đánh giá phần thảo luận
?Theo em làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ ngời mắc bệnh tình dục trong XH hiện nay
-Cá nhân nghiên cứu TT nhớ kiến thức
-Trao đổi nhóm trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS thảo luận trả lời.
*Kết luận:SGK
IV.Củng cố:
?Bệnh lậu và giang mai do tác nhân nào gây nên và biểu hiện nh thế nào
?Cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh tình dục
V.Dặn dò:
-Học bài.Đọc em có biết.
-Su tầm t liệu về ADSI
VI.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết Đại dịch ADSI thảm hoạ của loài ngời
 Ngày dạy:....lớp 
 Ngày dạy:....lớp
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS trình bày rõ tác hại của bệnh ADSI
-Nêu đợc đặc điểm sống của vi rút gây ADSI
-Chỉ ra đợc các con đờng lây truyền và đa ra cách phòng ngừa bệnh ADSI
2.Kĩ năng:
-Rèn KN tổng hợp phát hiện kiến thức
-KN hoạt động nhóm.
3.Thái độ
-GD ý thức tự bảo vệ mình phòng tránh ADSI
II.Chuẩn bị:
-Tranh SGK
-Tranh tuyên truyền về ADSI
III.Tiến trình bài giảng:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vế HIV/ADSI
HĐ của GV
HĐ của HS
Gv nêu vấn đề:
?Em hiểu gì về ADSI
-Nhận xét các ý kiến của HS
-Y.c HS hoàn thành bảng 65
-Ké sẵn bảng để HS chữa
-Đánh giá kết quả của nhóm HS
-Giảng giải thêm về quá trình xâm nhập của HIV vào cơ thể.
-Trả lời theo hiểu biết.
-HS khác bổ sung.
-Nghiên cứu TT hoàn thành bảng.
-Đại diện nhóm lên điền.
-HS nhận xét, tự hoàn chỉnh kiến thức
*Kết luận:ADSI là hội chứng suy giảm miễn dihj mắc phải
-Tác hại và con đờng lây truyến:SGK
*Hoạt động 2: Đại dịch ADSI- Thảm hoạ của loài ngời.
?Tại sao ADSI là thảm hoạ của loài ngời
-GV nhận xét đánh giá kết quả thảo luận.
-Giới thiệu thêm trang về số ngời nhiễm HIV
-Tự ng.c, trả lời.
-Đại diệ nhóm trả lời
*Kết luận:ADSI là thảm hoạ của loài ngời .
*Hoạt động 3:Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/ADSI
-GV nêu vấn đề:
? Dựa vào con đờng lây truyền ADSI, hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm ADSI
GV hỏi thêm:
?Em cho rằng đa ngời mắc HIV/ADSI vào sống chung trong cộng đồng là đúng hay sai, vì sao
? Em sẽ làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch ADSI
? HS phải làm gì để không bị mắc ADSI
?Tại sao nói ADSI nguy hiểm nhng không đáng sợ
--Dựa vào kiến thức mục 1,trao đổi nhóm trả lời.
-Đại diện nhóm trả lời.
-HS thảo luận trả lời.
*Kết luận:SGK
IV.Củng cố:
-HS trả lời câu hỏi SGK
V.Dặn dò:
-Học bài
-ÔN tập toàn bộ kiến thức.
VI.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh 8(3).doc