Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.

- Nêu được khái niệm cử động hô hấp, nhịp hô hấp, dung tích sống

- Phân biệt được thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.

- Trình bày được cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện được kĩ năng quan sát hình và tiếp thu thông tin, phát hiện kiến thức.

- Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.

- Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với sách giáo khoa.

3. Thái độ, hành vi:

- Tạo được niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 5159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4 / 11 / 2011 
Bài 21 (Tiết 22): HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức 
- Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- Nêu được khái niệm cử động hô hấp, nhịp hô hấp, dung tích sống 
- Phân biệt được thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày được cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát hình và tiếp thu thông tin, phát hiện kiến thức.
- Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- Rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với sách giáo khoa.
3. Thái độ, hành vi:
- Tạo được niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt 
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Hình ảnh và clip trên Powerpoint .
2.Chuẩn bị của học sinh:	
- Học bài và đọc bài trước khi tới lớp.
III.Tiến trình tiết dạy
1. Ôn định lớp: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1 : Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?Trình bày những đặc điểm của đường hô hấp giúp làm ẩm và ấm không khí
Câu 2 : Hệ hô hấp gồm các cơ quan nào? Trình bày đặc điểm của đường hô hấp có chức năng bảo vệ phổi
3. Bài mới: 34’
3.1 Đặt vấn đề : Ở bài trước các em đã được biết hô hấp gồm 3 giai đoạn : Sự thở, thông khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. Vậy, sự thông khí và sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có gì giống và khác nhau? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
3.2 Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
19p
15p
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế thông khí ở phổi 
GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : Thông khí ở phổi là gì? 
HS: Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào, thở ra)
GV: Cử động hô hấp là gì?
HS: Cử động hô hấp: là 1 lần hít vào và thở ra
GV: NHịp hô hấp là gì?
HS: Nhịp hô hấp : là số cử động hô hấp trong 1 phút
GV: Yêu cầu Hs quan sát đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích ở phổi khi hít vào ở hình 21.1- 21.2
GV: Cho Hs thảo luận phần câu hỏi trang 69.
Vì sao các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng và ngược lại?
- GV gợi ý: Khi lồng ngực được kéo lên phía trên đồng thời được nhô ra phía trước => Thể tích lồng ngực khi thở ra nhỏ hơn thể tích lồng ngực khi hít vào
HS: thảo luận trả lời các câu hỏi : . 
GV : Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi :Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực?
HS: - Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ
Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức
GV: Gợi ý học sinh trả lời bằng cách yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập
HS: Hoàn thành phiếu học tập và phát biểu ý kiến
GV: Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
HS: Dung tích phổi khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sực có thể phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật. Sức luyện tập
GV: Vì sao cần phải tập luyện thể dục thể thao ngay từ khi còn nhỏ? Vì sao ta nên tập hít thở sâu?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trao đổi khí ở phổi và tế bào 
GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK trang 69 và cho học quan sát theo dõi số liệu hít vào và thở ra trong bảng 21, yêu cầu học sinh giải thích tại sao lại có sự khác nhau về thành phần không khí hít vào và thở ra?
HS: Tû lÖ % O2 trong khÝ thë ra thÊp râ rÖt do O2 ®· khuÕch t¸n tõ phÕ nang vµo m¸u mao m¹ch 
- Tû lÖ % CO2 trong khÝ thë ra cao râ rÖt do CO2 ®· khuyÕch t¸n tõ m¸u mao m¹ch ra khÝ phÕ nang 
- H¬i níc b·o hoµ trong khÝ thë ra do ®îc lµm Èm bëi líp niªm m¹c tiÕt chÊt nhµy phñ toµn bé ®êng dÉn khÝ khÝ phÕ nang 
- Tû lÖ N2 trong khÝ hÝt vµo vµ thë ra kh«ng kh¸c nhau nhiÒu, ë khÝ thÓ ra cã cao h¬n mét Ýt do tû lÖ O2 h¹ thÊp ®©y lµ t¬ng quan vÒ mÆt sè häc kh«ng liªn quan vÒ mÆt sinh häc
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 21- 4 và trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
HS: - Trao đổi khí ở phổi: 
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
 + Nồng độ C O2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
GV: nhận xét bổ sung gợi ý nhận xét bổ sung, rút ra kết luận
I. Thông khí ở phổi
-Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào, thở ra)
- Cử động hô hấp: là 1 lần hít vào và thở ra
- Nhịp hô hấp : là số cử động hô hấp trong 1 phút
-Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
-Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Cơ chế trao đổi khí là các chất khí khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Sự trao đổi khí ở phổi:
+O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
+CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 
IV. Củng cố :4p
- Nhắc lại nội dung chính của bài
 V. Dặn dò :1p
- Học bài và đọc bài mới: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”
Cử động hô hấp
Hoạt động của các cơ quan hô hấp
Vai trò của các cơ hô hấp
Thể tích lồng ngực
Hít vào
- Cơ liên sườn ngoài co
- Cơ hoành co
- Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước.
- Mở rộng lồng ngực phía dưới.
Tăng
Thở ra
- Cơ liên sườn ngoài dãn
- Cơ hoành dãn
- Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ
Giảm

Tài liệu đính kèm:

  • docbài 22.doc