Chuẩn kiến thức đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Chuẩn kiến thức đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Chuẩn 1: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.

Chuẩn 2- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

Chuẩn 3- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. Viết được công thức tính tốc độ

Chuẩn 4- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

Chuẩn 5- Nêu được về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.

Chuẩn 6- Nêu được lực là đại lượng vectơ.

Chuẩn 7- Nêu được về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.

Chuẩn 8- Nêu được quán tính của một vật là gì.

Chuẩn 9- Nêu được về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.

Chuẩn 10- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.

Chuẩn 11-Biết được một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực.

Chuẩn 12- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng

Chuẩn 13- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.

Chuẩn 14- Nêu được điều kiện nổi của vật.

Chuẩn 15- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công .

Chuẩn 16- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuẩn kiến thức đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KIẾN THỨC ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÍ 8
I.Yêu cầu:
1. Kiến thức
Chuẩn 1: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. 
Chuẩn 2- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Chuẩn 3- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. Viết được công thức tính tốc độ
Chuẩn 4- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
Chuẩn 5- Nêu được về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
Chuẩn 6- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
Chuẩn 7- Nêu được về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
Chuẩn 8- Nêu được quán tính của một vật là gì. 
Chuẩn 9- Nêu được về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
Chuẩn 10- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
Chuẩn 11-Biết được một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực.
Chuẩn 12- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 
Chuẩn 13- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
Chuẩn 14- Nêu được điều kiện nổi của vật.
Chuẩn 15- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công .
Chuẩn 16- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
2. Kĩ năng
Chuẩn 17- Vận dụng được công thức v = 
Chuẩn 18- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
Chuẩn 19- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Chuẩn 20- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
Chuẩn 21- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
Chuẩn 22- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Chuẩn 23- Vận dụng được công thức p = .
Chuẩn 24- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
Chuẩn 25- Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. 
Chuẩn 26- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
Chuẩn 27- Vận dụng được công thức A = F.s.
Chuẩn 28- Vận dụng được công thức p = .
II. Ma trận:
1.Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương I: Cơ học
16
13
9,1
5,9
56,9
43,1
57
43
Tổng
16
13
9,1
5,9
56,9
43,1
57
43
2. Tính số câu hỏi chủ đề:
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu hỏi chuẩn cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1, 2 lý thuyết
Chương I: Cơ học
57
8
7 (3,5đ)
1 (2,5đ)
8 (6đ)
Cấp độ 3, 4vận dụng
Chương I: Cơ học
43
6
3 (1,5đ)
3(2,5)
6 (4đ)
Tổng 
100
14
10
4
10
3. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I: Cơ học
C 1, 2,4,6,7,10,
14,15,16
C 3,5,8,9,12
C17,18,19,20,21,
22,23,24,25,26,
C 27,28
Số câu
4 (C1,3,8, 10)
1
(C12)
3
(C4,5,6)
3 
(2,7,9)
2 (C11,13a)
1 
(C13b)
Số điểm
2đ
1,5đ
1,5đ
1,5đ
2,5đ
1đ
10đ
Tổng 
5 (3,5đ)
3 (1,5đ)
5 (4đ)
1 (1đ)
10đ
	Trường THCS Võ Xán	KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2011- 2012 
	Tổ Toán – Lý – Tin 	Môn : Vật lý 8 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm 
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? 
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
2. 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? 
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật làm cho vật biến đổi chuyển động. 
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
4. Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
5. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại ?
A. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
B. Giày đi mài đế bị mòn.
C. Khía rãnh ở mặt lốp ôtô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.
D. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
6. Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật lên mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép D. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
7. Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4 m có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. p1 = 1200 N/m2 và p2 = 800 N/m2 B. p1 = 800 N/m2 và p2 = 1200 N/m2
C. p1 = 8000 N/m2 và p2 = 12000 N/m2 D. p1 = 12000 N/m2 và p2 = 8000 N/m2
8. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
9. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
B. Người công dân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động.
C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi.
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.
10. Câu nào sau đây nói về tính chất của máy cơ đơn giản là đúng?
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công.
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được thiệt bấy nhiêu lần về công.
D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
II. Tự luận:
11. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi với vận tốc 18km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn dốc đầu và trên cả dốc.
12. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích tiếp xúc của chân với mặt sàn là 3dm2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
13. Một vật treo vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật?
b) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Hỏi chất lỏng đó là chất gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I- 5 điểm
	Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
A
D
B
A
D
C
C
D
II- 5 điểm
11.( 2,0 điểm)
Tóm tắt: Giải
S = 120m Vận tốc của người đó trên đoạn dốc đầu là:
S1= 30m v1== = 2,5 (m/s) (0,5 điểm)
t 1= 12s Thời gian người đó đi đoạn dốc còn lại là:
v2= 18km/h = 5m/s t2 == = = 18 (s) ( 0,5 điểm)
v1=? m/s Vận tốc trung bình của người đó trên cả dốc là:
vtb=? m/s vtb= = = 4 (m/s) ( 1,0 điểm)
12. (1,5 điểm)
 Trọng lượng của người đó là:
 P = p.S = 1,7.104.0,03 = 510 (N) (1 điểm)
 Khối lượng của người đó là:
 m = = 51 (kg) ( 0,5 điểm)
13. (1,5 điểm)
a) Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật là:
 FA= P1- P2 = 10 – 6 = 4 (N) ( 0,5 điểm)
b) Lực đẩy của chất lỏng khác lên vật là:
 FA’ = P1 – P2’ = 10 – 6,8 = 3,2 (N) = d’.V
 FA = d.V
 Vậy: d’.V/ d.V = 3,2/ 4 d’ = 0,8.d = 0,8.10 000 = 8000 (N/m3)
 Chất đó dầu ( 1,0 điểm)
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: Vật lý Lớp: 8 
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
Ma trận
Nội dung
Các cấp độ tư duy
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Chuyển động và lực
- Chuyển động, vận tốc.
- Lực
- Quán tính
6 câu(4,5 đ)
2. áp suất
- áp suất
- ĐL ác si mét
- Điều kiện nổi
5 câu(5đ)
3. Công
- Khái niệm
- Định luật
2 câu (0,5đ)
Tổng
TNKQ
(1,25đ)
TNKQ
(0,75đ)
TNKQ(2đ) + TL (6đ)
13 câu
(10đ)
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm 
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so cới mặt đường B. Ôtô đướng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường.
2. Một ôtô chở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói:
A. Ôtô đang chuyển động. B. Ôtô đang đứng yên
C. Hành khách đang chuyển động D. Hành khách đang đứng yên.
3. Khi chỉ mộ lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vật tốc không đổi B. Vật tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
4. Vật chỉ tác dụng của hai lực. Cặp lực nào đây làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
5. Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây culoa với bánh xe truyền chuyển động.
6. Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: Vật lý Lớp: 8 
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
Đề 2
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mục tiêu
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ học
1
 0,5
1
 0,5
1
 2,5
3
 3,5
Lực
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
3
 1,5
áp suất
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3
Lực đẩy Acsimet
1
 0,5
1
 1,5
2
 2
Tổng
4
 2
2
 1
2
 1
3
 6
11
 10
	Trường THCS Võ Xán	KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2011- 2012 
	Tổ Toán – Lý – Tin 	Môn : Vật lý 8 Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm khách quan
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
1. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
2. 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật 
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
4. Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
5. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại ?
A. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
B. Giày đi mài đế bị mòn.
C. Khía rãnh ở mặt lốp ôtô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.
D. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
6. Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật lên mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép D. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
7. Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4 m có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. p1 = 1200 N/m2 và p2 = 800 N/m2 B. p1 = 800 N/m2 và p2 = 1200 N/m2
C. p1 = 8000 N/m2 và p2 = 12000 N/m2 D. p1 = 12000 N/m2 và p2 = 8000 N/m2
8. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
II. Tự luận
9. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi với vận tốc 18km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn dốc đầu và trên cả dốc.
10. Một vật treo vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật?
b) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Hỏi chất lỏng đó là chất gì?
11. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích tiếp xúc của chân với mặt sàn là 3dm2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I- 4 điểm
	Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1.B 2. C 3. A 4. D
5. B 6. A 7. D 8. C
II- 6 điểm
9.( 2,5 điểm)
Tóm tắt: Giải
S = 120m Vận tốc của người đó trên đoạn dốc đầu là:
S1= 30m v1== = 2,5 (m/s) (0,75 điểm)
t 1= 12s Thời gian người đó đi đoạn dốc còn lại là:
v2= 18km/h = 5m/s t2 == = = 18 (s) ( 0,75 điểm)
v1=? m/s Vận tốc trung bình của người đó trên cả dốc là:
vtb=? m/s vtb= = = 4 (m/s) ( 1 điểm)
10. (1,5 điểm)
a) Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật là:
 FA= P1- P2 = 10 – 6 = 4 (N) ( 0,75 điểm)
b) Lực đẩy của chất lỏng khác lên vật là:
 FA’ = P1 – P2’ = 10 – 6,8 = 3,2 (N) = d’.V
 FA = d.V
 Vậy: d’.V/ d.V = 3,2/ 4 d’ = 0,8.d = 0,8.10 000 = 8000 (N/m3)
 Chất đó là dầu ( 0,75 điểm)
11. (2 điểm)
 Trọng lượng của người đó là:
 P = p.S = 1,7.104.0,03 = 510 (N) (1 điểm)
 Khối lượng của người đó là:
 m = = 51 (kg) ( 1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HKI 20102011.doc