Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 113: Kiểm tra văn

Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 113: Kiểm tra văn

TIẾT 113

KIỂM TRA VĂN

 ( 45 phút không kể thời gian giao đề)

I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA

 Kiểm tra mức độ đạt Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 8 sau khi học sinh học xong phần Văn từ tuần 19 đến hết tuần 28, học kỳ II, cụ thể:

1. Kiến thức:

- Nhớ được những đoạn thơ hay trong các bài thơ được học.

- Hiểu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) truyện hiện đại Việt Nam, nghị luận cổ thể.

2. Kĩ năng:

- Cảm nhận được giá trị nội dung của một một tác phẩm truyện hiện đại

- Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn, liên hệ thực tế.

- Rèn kĩ năng ghi nhớ và cảm thụ tác phẩm văn học

3. Thái độ:

- Có ý thức độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong bài làm.

Cảm nhận thơ văn, yêu thơ văn

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 113: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 113
Ngày soạn : 24 / 3 / 2011
Ngày kiểm tra
8A : ...
8B : .........
8C : ...........
Kiểm tra văn
 ( 45 phút không kể thời gian giao đề)
I. Mục đích kiểm tra
 Kiểm tra mức độ đạt Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 8 sau khi học sinh học xong phần Văn từ tuần 19 đến hết tuần 28, học kỳ II, cụ thể:
1. Kiến thức:
- Nhớ được những đoạn thơ hay trong các bài thơ được học.
- Hiểu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) truyện hiện đại Việt Nam, nghị luận cổ thể.
2. Kĩ năng:
- Cảm nhận được giá trị nội dung của một một tác phẩm truyện hiện đại 
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn, liên hệ thực tế.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ và cảm thụ tác phẩm văn học
3. Thái độ:
- Có ý thức độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong bài làm.
Cảm nhận thơ văn, yêu thơ văn 
II. Hình thức kiểm tra
 - Hình thức: tự luận
 - Học sinh làm bài trên lớp trong thời gian 45’.
III. Ma trận 2 chiều
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Kiến thức chung
- Nhận biết các khái niệm của các thể loại văn bản đã học
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 câu: 7
Số điểm: 1
Tỉ lệ:100% 
Nhớ rừng
- Giải thích ý nghĩa của câu thơ trong bài thơ ‘‘Nhớ rừng” 
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 câu: 1
Số điểm: 0,25 
Tỉ lệ: 100 %:
Ngắm trăng
- Hiểu được tâm trạng của tác giả trước cảnh đẹp của đêm trăng.
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
câu: 3
Số điểm: 0,25 
Tỉ lệ 100%:
Quê hương
- Nhận dạng được biên pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
Câu: 2
Số điểm: 0,25 
Tỉ lệ: 100 %:
Chiếu dời đô
- Hiểu được mục đích lí do của việc dời đô được nêu trong văn bản Chiếu dời đô
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 câu: 4
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ:100%:
Tức cảnh Pác Bó
- Chép lại nội dung bài thơ
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 câu: 9
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ100: %:
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Bàn luận về phép học
- Nhận biết tên hiệu mà người đời đặt cho tác giả
- Hiểu được ý nghĩa của lời khuyên bảo trong văn bản.
Vận dung rút ra bài học trong thực tế
Số câu: 3
Số điểm: 3
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 câu: 5 
Số điểm: 0,25 
Tỉ lệ: 9 %:
 câu: 6
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 9%:
câu: 10
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 82%:
Đi bộ ngao du
Nắm và hiểu được 3 luận cỏch sắp xếp điểm chớnh .
- Chứng minh nhận định về tác phẩm
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
câu: 8
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ 14%: 
Câu: 11
Số điểm: 3 
Tỉ lệ: 86 %:
Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ %: 
Số câu:4 
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 6
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 30
Số câu: 11
Số điểm: 10 
Tỉ lệ 100%:
b. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng
1. ý nghĩa của câu "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu" trong bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ là gì?
	A. Thể hiện niềm tiếc nhớ khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất.
	B. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ.
	C. Thể hiện niềm khát khao tự do mãnh liệt.
	D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại.
2. Hai câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã - Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
	A. Hoán dụ. B. ẩn dụ 
D. So sánh. C. Điệp từ
3. Tâm trạng gì của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ"Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?" (Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh) ?
 A. Sự băn khoăn lo lắng 
 B. Xúc động lúc đêm trăng đẹp
 C. Sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ
 D. Sự khao khát thưởng thức ánh trăng 
4. Lí do của việc dời đô trong văn bản "Chiếu dời đô" Của Lý Công Uẩn ?
	A. Vì môn vật không được thích nghi
	B. Vì triều đại không được vững bền
	C. Vì nhân dân khổ cực
	D. Vì đáp ứng sự phát triển đi lên của đất nước
5. Người đương thời còn gọi Nguyễn Thiếp là?
 A. Hải Thượng Lãm Ông.
 B. Không Lộ Thiền Sư.
 C. Tam Nguyên Yên Đổ.
 D. La Sơn Phu Tử.
6. Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu "Theo điều học mà làm" trong "Bàn luận về phép học "?
	A. Học ăn, học nói, học gói, học mở
	B. Ăn vóc học hay
	C. Học đi đôi với hành
	D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
 7. Nối lựa chọn nội dung côt B với thể loại ở cột A cho phù hợp.
A
Đáp án
B
1. Chiếu
1 - 
A. Thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp
2. Cáo
2 - 
B. Do vua chúa viết dùng để ban bố mệnh lệnh
3. Hịch
3 - 
C. Loại hình kể chuyện, biểu diễn trước công chúng
4. Tấu
4 - 
D. Được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
5 - 
E. Thần dân, bè tôi gửi lên vua chúa để tình bày sự việc, ý kiến, đề nghị
8.Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp với nhận xét sau.
 “Đối với Ru - xô, mục đích tự do là quan trọng hàng đầu .Ông luôn khao khát tự do. Ông cảm thấy tự do quý giá như thế nào khi còn nhỏ tuổi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở để kiếm ăn. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến. 
->Trình bày luận điểm đi bộ ngao du thì trước.
 Ru - xô, ngày nhỏ hầu như không được học hành, ông rất khao khát kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học-> luận điểm . xếp thứ hai sau tự do. 
 Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 9. (1.5 điểm) Chép lại bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" ( Hồ Chí Minh) 
Câu 10.(2.5đ) Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là gì ?
Từ quan điểm trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 11. (3 điểm) Em hãy chứng minh văn bản “Đi bộ ngao du” là một văn bản nghị luận sinh động. 	
C. Đáp án - Biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
D
C
D
D
C
1 - b
2 - a
3 - D
4 - E
Câu 8:
->Trình bày luận điểm đi bộ ngao du thì hoàn toàn được tự do tự do trước.
-> Luận điểm trau dồi tri thức được xếp thứ hai sau tự do. 
Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 9. (1.5điểm)
HS chép đúng bài thơ không sai chính tả.
Câu 10.(2.5điểm) Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn của việc học chân chính theo Nguyễn Thiếp là :
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo thuận lợi cho người đi học.
- Bắt đầu học từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
- Phương pháp học:
+ Tuần tự tiến lên, từ thấp -> cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
+ Học phải biết kết hợp với hành.
* Học sinh rút ra bài học theo phương pháp học của Chu Tử
Câu 11 (3 điểm)
- Nhờ sự xen kẽ giữa lí luận trừu tượng 
( gắn với ta) và những trải nghiệm của cá nhân tác giả (gắn với tôi) mà bài văn nghị luận không khô khan mà trở nên rất sinh động
- Có ví dụ cụ thể khi dùng ”tôi, ta”
4. Củng cố
- Nhận xét giờ, thu bài
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị bài: Lựa chon trật tự từ trong câu
- Nhận xét giờ kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 113.doc