Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tập 2

Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tập 2

CHIẾU DỜI ĐÔ

(Thiên đô chiếu)

I.Giới thiệu chung

1. Tác giả

- Lí Công Uẩn ( Lí Thái Tổ: 974-1028) vị vua đầu tiên Sáng lập ra nhà Lí

2. Tác phẩm

- Thể chiếu - vua dùng để ban bố mệnh lệnh; được viết bằng văn vần, văn biến ngẫu hoặc văn xuôi.

- 1010, vua viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Đại La.

II.Tìm hiểu văn bản

1.Đọc chú thích

- Giọng đọc trang trọng, có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình ''Trẫm rất đau xót . dời đổi'', ''Trẫm muốn .?''

- Học sinh trả lời, nhất là chú thích 8

2.Bố cục

 - Văn nghị luận: phương pháp lập luận trình bày, thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô của tác giả.

- 2 luận điểm:

+ Cơ sở, tiền đề việc dời đô (từ đầu đến ''không dời đô'')

+ Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới (còn lại)

 

doc 35 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾU DỜI Đễ
(Thiờn đụ chiếu)
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Lí Công Uẩn ( Lí Thái Tổ: 974-1028) vị vua đầu tiên Sáng lập ra nhà Lí
2. Tác phẩm 
- Thể chiếu - vua dùng để ban bố mệnh lệnh; được viết bằng văn vần, văn biến ngẫu hoặc văn xuôi.
- 1010, vua viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Đại La.
II.Tỡm hiểu văn bản
1.Đọc chỳ thớch
- Giọng đọc trang trọng, có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình ''Trẫm rất đau xót ... dời đổi'', ''Trẫm muốn ...?''
- Học sinh trả lời, nhất là chú thích 8
2.Bố cục
 - Văn nghị luận: phương pháp lập luận trình bày, thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô của tác giả.
- 2 luận điểm:
+ Cơ sở, tiền đề việc dời đô (từ đầu đến ''không dời đô'')
+ Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới (còn lại)
3.Phõn tớch
a)Cơ sở, tiền đề việc dời đụ
- Nhà Thương 5 lần dời đô - Nhà Chu 3 lần dời đô.
 mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau. 
- Kết quả: đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng
- Việc đó thuận theo mệnh trời (phù hợp với qui luật khách quan), vừa thuận theo ý dân (nguyện vọng của nhân dân)
- Lập luận chặt chẽ, giàu thuyết phục
- Nhà Đinh- Lê: Không chịu dời đô vì theo ý riêng, chưa nhìn xa trông rộng
- Hậu quả: Triều đình ngắn ngủi; Nhân dân tốn sức, đất nước không phát triển.
=> phê phán 2 triều đại.
- Trẫm rất đau xót”
=> Khát vọng muốn thay đổi đất nước
=> Biểu cảm tăng tính thuyết phục. 
b) Những lớ do chọn thành Đại La làm kinh đụ mới 
Lợi thế: 
+ Địa lí: Trung tâm trời đất, thế hổ ngồi, tiện hướng
+ Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
+ Dân cư: Không khổ, muôn vật phong phú
=> lí lẽ chính xác, thuyết phục, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Thành Đại La là thắng địa: Đất tốt, lành, vững có lợi cho kinh đô.
- > Khát vọng thống nhất đất nước. Vững mạnh.
- Khẳng định ý chí dời đô
- Kết thúc mang tính chất đối thoại, kết hợp lí lẽ và tình cảm.
- Phù hợp nguyện vọng nhân dân.
III.Tổng Kết
a) Nghệ thuật
Văn bản nghị luận, thể chiếu viết bằng văn xuôi xen câu văn biền ngẫu.
- Trình bày bằng các luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục bằng cả lí và tình.
b) Nội dung
- Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, tự cường
*Ghi nhớ
Chiếu dời đụ phản ỏnh khỏt vọng của nhõn dõn về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thới phản ỏnh ý chớ tự cường của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh. Bài chiếu cú sức thuyết phục mạnh mẽ vỡ núi đỳng được ý nguyen5 của nhõn dõn, cú sự kết hợp hài hũa giữa lớ và tỡnh
IV.Luyện tập
Bài 1: Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A- Tự sự
B- Biểu cảm
C- Thuyết minh
D- Lập luận (x)
Bài 2: Câu văn nào sau đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất nước vững bền, giàu mạnh của Lí Công Uẩn 
A/ Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời sau cho con cháu. (x)
B/ Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phát triển tốt tươi
C/ Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn vinh.	
CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Đặc điểm hình thức và chức năng
1.Xét ví dụ 1 
- Câu b,c,d có các từ: không, chưa, chẳng
=> Từ phủ định 
- Nếu câu a dùng để khẳng định sự việc là có diễn ra thì câu b, c, d dùng để phủ định sự việc đó, tức là sự việc ''Nam đi Huế'' không diễn ra.
2.Xét ví dụ 2
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn
- Đâu có ! (nó bè bè như ...)
=> Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định của người khác
* Ghi nhớ 
+Cõu phủ định là cõu cú những từ ngữ phủ định như : khụng, chẳng, chả, chưa, khụng phải (là), chẳng phải (là), đõu cú phải (là),đõu (cú),
+Cõu phủ định dựng để:
-Thụng bỏo, xỏc nhận khụng cú sự vật, sự việc, tớnh chỏt, quan hệ nào đú (cõu phủ định miờu tả).
-Phản bỏc một ý kiến, một nhận định (cõu phủ định bỏc bỏ).
*Lưu ý 
-Cần phân biệt từ phủ định “không” và từ nghi vấn “không”
II.Luyện tập
 Bài tập 1: 
a/ Không có câu phủ định bác bỏ
b/+ Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
=> Bác bỏ điều mà lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ
c/+ Không, chúng con không đói nữa đâu.
=> Bác bỏ điều cái Tí cho rằng mẹ nó lo lắng vì nó đói
 Bài tập 2 
 - Tất cả 3 câu a, b, c đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định; không, chẳng, những câu PĐ này có đặc điểm đặc biệt là có 1 từ PĐ kết hợp với 1 từ PĐ khác hay kết hợp với 1 từ nghi vấn hoặc 1 từ bất định(b):không ai khôngý nghĩa KĐ
- Dùng câu phủ định: 2 lần TNPĐ, ý KĐ được nhấn mạnh hơn.
Đôi khi lại do mạch văn bản qui định ví dụ: ''Câu chuyện ấy không có ý nghĩa gì''. ''câu ... không phải là không có ý nghĩa!'' chứ ít dùng câu KĐ.
PĐ:Chẳng ai muốn điều đó/Ai chẳng muốn điều đó
Chẳng bao giờ thế/Bao giờ chẳng thế.
Chẳng đâu làm như thế/ Đâu chẳng làm như thế.
 Bài tập 3
- Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp choắt chưa dậy được
(bỏ từ nữa), nếu không bỏ là câu sai
Viết không dậy được nữa có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được (Phủ định tuyệt đối )
Viết chưa dậy được có nghĩa là có thể dậy được (Phủ định tương đối )
- Dế Choắt sau đó đã chết vì thế câu văn của Tô Hoài phù hợp nhất.
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Gồm 2 tiết)
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả 
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là người có phẩm chất cao đẹp, có tài năng văn võ song toàn, có công lao lớn trong các cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2 và 3.
2. Tác phẩm:
- Thể hịch - văn nghị luận được viết và tước cuộc kháng chiến để khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe trong cuộc đấu tranh chống giặc.
Hịch thường đợc viết bằng văn biền ngẫu, kết cấu thường gồm 4 phần (SGK-tr59)
- Được viết khoảng trước cuộc kháng chiến lần 2 để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn ''Binh thư yếu lược''
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và chú thích: 
- Giọng lúc tâm tình, khi sôi sục (nói về quân giặc), lúc khuyên bảo nhẹ nhàng; làm nổi bật tính chất cân xứng, nhịp nhàng của các câu văn biến ngẫu.
- Chú thích 17, 18, 22, 23
2. Bố cục
- Đoạn 1: từ đầu à ''tiếng tốt'' : nêu gương trung thần nghĩa sĩ để khích lệ ý chí xả thân vì nước.
- Đoạn 2: ''Huống chi'' ''vui lòng'' : lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù; nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3: + ''Các ngơi'' ''muốn vui vẻ phỏng có được không ?'' : nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những sai trái của tướng sĩ.
+ ''Nay ta'' ''Không muốn vui vẻ phỏng có được không'': khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- Đoạn 4: còn lại: nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
3. Phân tích 
a. Nêu gương sáng trong lịch sử 
-Do Vu, Vương Công Kiên , Cốt Đãi Ngột Lang , Dự Nhượng , Kinh Đức 
=> Sẵn sàng chết vì vua , vì tướng , không sợ nguy hiểm 
-Thái độ tôn vinh , ngưỡng mộ 
-Liệt kê , nói từ xa đến gần 
=> Khơi dậy lòng trung quân ái quốc ở các tướng sĩ 
* Tội ác của giặc và trhái độ của vị chủ soái: 
* Tội ác của giặc
 Thời Trần, quân Mông, Nguyên lăm le xâm lược nớc ta.
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh HTL mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam vương mà thu bạc vàng ... Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói...--> chúng ngang ngược: đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.
-Cú diều , hổ đói 
=> ẩn dụ thể hiện thái độ mỉa mai ,khinh bỉ 
=> Chúng tham lam, tàn bạo vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hung hãn 
* Tháiđộ của Trần Quốc Tuấn 
- Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
- Chỉ căm tức cha xả thịt, lột da, nuót gan, uống máu quân thù.
- Từ ngữ: sử dụng nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mãnh liệt.
- Dùng nhiều dấu phẩy tách các vế câu.
- Giọng điệu thống thiết, tình cảm.
 Thái độ uất ức, căm tức , xót xa đến tột cùng, đến bầm gan tím ruột mong được ăn sống nuốt tươi kẻ thù
 Khắc hoạ sinh động hình tượng người anh hùng yêu nớc.
(- Tự bày tỏ, chính Trần Quốc Tuấn đã là một tấm gơng yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ.)
b) Đoạn 3: Tình cảm , ân nghĩa và thái độ của chủ tướng với tì tướng 
- Không có mặc thì cho áo, không có ăn ...cơm; ...
- Lúc trận mạc ... cùng sống chết.
- Lúc ở nhà ... cùng vui cười.
 câu văn biến ngẫu, điệp ngữ: quan hệ tốt đẹp,
thể hiện mối ân tình giữa mình và tướng sĩ. Đó là mối quan hệ trên dưới nhưng không theo đạo thần chủ mà là quan hệ bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ.
 => Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi 
- Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn
 Họ đã đánh mất danh dự của ngời làm tướng thờ ơ, bàng quan trước vận mệnh đất nớc.
- Chọi gà, đánh bạc, thích rợu ngon... lao vào các thú vui hèn hạ
- Lo làm giàu, ham săn bắn,...
 toan tính tầm thường
=> Phê phán lối sống hưởng lạc , vô trách nhiệm 
 Hậu quả : Bổng lộc mất , nhad cửa , vợ con li tán , tiếng dơ 
-Lí giải có tình có lí ,sử dụng lặp cấu trúc câu, điệp ngữ , so sánh , hình ảnh tương phản 
=> Khơi dậy ý thức trách nhiệm , lòng tự tôn dân tộc , ý thức danh dự ở người lính 
- Nên nhớ câu ''đặt .. răn sợ'' biết lo xa.
- Huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên tăng cờng võ nghệ.
- Có thể bêu đầu, làm rữa thịt ...
 chống đợc ngoại xâm.
- Chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền ... mà tên họ các ngưươi cũng sử sách lu thơm còn nước nhà.
- Các biện pháp tu từ: so sánh giữa 2 viễn cảnh, tương phản, điệp từ, ý tăng tiến.
- Câu văn biến ngẫu cân đối, nhịp nhàng.
- Lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết.
+ Nay các ngươi ... thần chủ / nhược bằng ... là kẻ nghịch thù 
c) Đoạn 4: Kêu gọi tướng sĩ: 
-Ông kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư bằng cách chỉ rõ 2 con đường chính và tà, sống và chết động viên ý chí quyết tâm chiến đấu của mọi ngời một cách cao nhất.
 Ông vạch rõ ranh giới giữa 2 con đờng: chính và tà, sống và chết để thuyết phục tớng sĩ. Đó là thái độ rất khoát hoặc là địch hoặc là ta.
- Quân và dân nhà Trần đã liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc Mông -Nguyên (XIII)
III Tổng kết
a. Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hoà lí và tình, lập luận văn chính luận; lời văn thống thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu.
-Câu văn biền ngẫu , nhịp nhàng 
b. Nội dung- Lời khích lệ chân tình của Trần Quốc Tuấn đối với tớng sĩ.
- Lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn và nhân dân ta thời Trần.
* Ghi nhớ
Bài hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ỏnh tinh thần yờu nước nồng nàn của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, thể hiện qua lũng căm thự giặc, ý chớ quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược. Đõy là một ỏng văn chớnh luận xuất sắc, cú sự kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bộn với lời văn thống thiết, cú sức lụi cuốn mạnh mẽ.
HÀNH ĐỘNG NểI
(Gồm 2 phần)
I. Hành động nói là gì ? 
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét: ... phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm => Quan niệm sâu sắc, toàn diện.
Tổng kết phần văn (tiếp)
1 - Ôn tập các văn bản nước ngoài
Giáo viên cho học sinh lập bảng thống kê.
Tên văn bản ( TP)
Tên tác giả
Thể loại, ngôn ngữ
Giá trị nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
- Cô bé bán diêm
- Đánh nhau với cối xay gió ( trích: Đôn kihôtê)
- Chiếc lá cuối cùng
- Hai cây phong
Đi bộ ngao du
Anđecxen ( 1805 - 1875)
TK19 - Đan Mạch Châu Âu
- Xecvan-tet
TK16-17 Tây Ban Nha
- Ohenri
TK19- 20
Châu Mỹ
- Ai-ma-tôp
TK 20 
Châu á
- Ru-xô
- Pháp- TK 18
- Truyện cổ tích.
- Tiếng Đan Mạch
- Tiểu thuyết
- Tây Ban Nha
- Truyện ngắn, hiện thực
- Tiếng Anh
- Truyện ngắn
- Tiếng Nga
- Tiểu thuyết
- Lòng thương cảm sâu sắc với 1 cô bé bất hạnh
- Sự tương phản 2 nhân vật. Cả hai đều có mặt tốt và chưa tốt.
- Tình yêu thương cao cả giưa những nghệ sĩ nghèo
- Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện hai cây phong.
- Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du....
- NT kể chuyện hấp dẫn, đan xen ảo và thực
- NT miêu tả, tương phản đối lập, giọng hài hước, giễu nhại.
- NT đảo ngược tình huống hai lần, hình ảnh chiếc lá cuối cùng
- Miêu tả sinh động
- Ngòi bút đậm chất hội hoạ.
- Giải thích chứng minh, dẫn chứng hấp dẫn.
Giáo viên cho học sinh chọn đọc thuộc lòng 2 đoạn trong bài “ Cô bé bán diêm” và “ Đánh nhau với cối xay gió” 
2 - Ôn tập văn bản nhật dụng
Giáo viên cho học sinh lập bảng theo mẫu; điền trên bảng phụ
TT
Tên văn bản
Tác giả
Chủ đề
Đặc điểm nghệ thuật, thể loại
1
2
3
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Ôn dịch và thuốc lá
Bài toán dân số
Theo tài liệu Sở KH- CN Hà Nội
Theo Nguyễn Khác Viện ( Từ thuốc lá đến ma tuý – bênh nghiện)
Theo Thái An, báo GD – TĐ số 28/ 1995
- Tuyên truyền, phổ biến 1 ngày không dùng bao nilông bảo vệ môi trường trái đất
- Việc chống lại hút thuốc lá phải có quyết tâm cao, vấn đề chống hút thuốc lá trở thành 1 vấn đề văn hoá, xã hội thời sự, thiết thực
- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người
- Thuyết minh ( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị)
- Giải thích chứng minh.
- Từ câu chuyện bài toấn cổ hạt thóc tác giả buộc người đọc liên tưởng, suy ngẫm
Qua các văn bản nhật dụng lớp 6 -> lớp 8, nhắc lại các chủ đề của từng khối lớp ?
+ Lớp 6: Bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử:
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
+ Lớp 7: Nhà trường và gia đình
Cổng trường mở ra
Cuộc chia tay của những con búp bê
Giữ gìn bảo vệ văn hóa, phong tục của dân tộc -> ca huế trên sông Hương
Lớp 6: Bảo vệ đất đai quyền dân tộc
	- “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ”
Kiểm tra học kỳ II
Đề bài
I-Phần trắc nghiệm: (4 điểm) 
 Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
 Câu 1: Bài “ Nhớ rừng” của tác giả nào ?
 A - Vũ Đình Liên	B - Tố Hữu	C - Thế Lữ 	D - Tản Đà	
Câu 2: Tác phẩm “ Hịch tướng sĩ ” của Trần Quốc Tuấn viết khi nào ?
Trước khi quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ nhất.
Trước khi quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ hai.
Sau khi kết thúc thắng lợi lần hai chống quân Mông Cổ.
Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
Câu 3: Văn bản “ Bàn luận về phép học ” đợc trích từ đâu?
 A - Bài tấu của Nguyễn Trãi.	 B - Bài cáo của Quang Trung.
 C - Bài tấu của Nguyễn Thiếp. 	 D - Bài hịch của Nguyễn Thiếp. 
 Câu 4: Bài “ Quê hơng ” của Tế Hanh và bài “ Ông đồ ” của Vũ Đình Liên có đặc điểm gì chung ?
A -Là thể thơ tự do.	 B- Là thể thơ song thất lục bát. 
C- Là thể thơ thất ngôn bát cú. C- Là thể thơ tám chữ.
 Câu 5: Bài “ Ông đồ ” của Vũ Đình Liên và bài “ Nhớ rừng ” của Thế Lữ có cảm hứng chung là:
 A- Đau xót, bất lực. B- Thương ngời và hoài cổ.
 C- Nhớ tiếc quá khứ.	 D- Coi thường, khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại.
 Câu 6: Câu: “Lúc bấy giờ ta cùng các ngơi sẽ bị bắt đău xót biết chừng nào”là câu gì? 
 A- Câu cầu khiến. B- Câu trần thuật. C- Câu cảm thán. D- Câu nghi vấn. 
 Câu 7: Câu trên, người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào ?
 A- Trình bày. B- Hỏi. C- Bộc lộ cảm xúc. C- Câù khiến.
 Câu 8: Phương thức biểu đạt chính đợc sử dụng trong văn bản “ Chiếu dời đô ” của Lí Công Uẩn là gì ?
 A- Tự sự . B- Biểu cảm. C- Nghị luận. D- Thuyết minh.
II- Phần tự luận: ( 6 điểm )
Câu 1: (2 điểm) Cho câu “ Bạn học bài ”, hãy lần lợt trả lời bằng các câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định ?
Câu 2 (4 điểm) Bạn em còn mải chơi điện tử, cha say mê học tập. Em hãy viết bài văn để thuyết phục bạn.
 đáp án – Biểu điểm
 I- Phần trắc nghiệm: 
 4 điểm – Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
C
A
C
C
C
C
 II- Phần tự luận:
	Câu 1: 2 điểm – Trả lời đúng mỗi kiểu câu cho 0,5 điểm.
 Câu 2: 4 điểm - Bài văn phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Bài văn phải có bố cục 3 phần rõ ràng.
Phần thân bài đảm bảo những nội dung sau:
+ Thời đại hiện nay là thời đại của công nghệ thông tin.
+ Mọi người cần phải biết để hoà nhập cộng đồng.
+ Tác dụng của trò chơi điện tử.
+ Tác hại của trò chơi điện tử, nếu chơi quá đà sẽ ảnh hưởng lớn đến học tập.
+ Lời khuyên của em với bạn.
	- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, lập luận chặt chẽ, tính thuyết phục cao.
	Giáo viên căn cứ vào đó để định mức điểm cho phù hợp.
Chương trình địa phương
( Phần tiếng việt)
1 - Ôn tập về ngữ xưng hô
- Xưng: Người nói tự gọi mình
- Hô: Người nói gọi người đối thoại
VD: Tự gọi mình là “em”gọi GV là “cô”
* Các từ ngữ xưng hô:
- Dùng đại từ trỏ người: Tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình....
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và 1 só danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước: Ông, bà, anh, chị, bố, mẹ, cô, dì, chú, bác,... tổng thống, bộ trưởng, nhà giáo, nhà văn.....
* Quan hệ xưng hô:
- Quan hệ quốc tế: Giao tiếp trong hoạt động ngoại giao....
- Quan hệ quốc gia: Giao tiếp cơ quan nhà nước, trường ....
- Quan hệ xã hội: giao tiếp trong đời sống xã hội: Rạp chiếu, siêu thị, bãi biển, sinh nhật.....
* Trong giao tiếp chú ý “ Vai xã hội”: Vai trên – dưới, ngang hàng.
2 – Xác định các từ ngữ xưng hô ( Luyện tập)
Bài 1: Nhóm 1 dãy ngoài làm ý a
	Nhóm 2 dãy trong làm ý b
Từ ngữ xưng hô địa phương: U -> dùng gọi mẹ
Từ “mợ” không là từ toàn dân -> biệt ngữ xã hội ( dùng cho 1 tầng lớp trong xã hội.
Bài 2:	Thi 2 tổ, đội nào sau 3 phút tìm được nhiều nhất sẽ thắng.
Nghệ Tĩnh: Mi ( mày), choa ( tôi)
Thừa Thiên Huế: eng ( anh), ả ( chị)
Nam Trung Bộ: Tau ( tao), mầy ( mày)
Nam Bộ: tui ( tôi), Ba ( cha), ổng ( ông ấy)
Bắc Ninh, Bắc Giang: U, bầm, bủ ( mẹ), thầy ( cha)
Bài 3:
	- Từ ngữ địa phương dùng trong phạm vi hẹp: Đại phương, trong gia tộc, gia đình.
	- Có thể sử dụng ở tác phẩm văn học để tạo sắc thái địa phương.
	- không được dùng ở hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia ( nghi thức trang trọng)
Bài 4:
+Hai nhận xét : 1- Trong tiếng việt có số lượng khá lớn danh từ chỉ họ hàng thân thuộc , chỉ nghề nghiệp , chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô
 2- Cách dùng từ ngữ xưng hô trên của tiếng việt có 2 cái lợi 
-Thoả mãn nhu cầu giao tiếp , bày tỏ tình cảm phong phú phức tạp của tiếng việt 
VD: ôn hoà : Anh –tôi 
 Nóng nảy : Mày –tao 
Luyện tập về văn bản thông báo
I – Ôn tập lí thuyết
* Cấp trên:
- Viết thông báo khi muốn truyền đạt một thông tin nào đó.
- Cấp trên, tổ chức Đảng, nhà nước viết cho cấp dưới, nội dung biết về một vấn đề, chủ trương chính sách...
* Nội dung và thể thức thông báo.
=> Trình bày chủ trương, kế hoạch, nội dung nào đó.
Thông báo
Tường trình
- Cấp trên gửi cấp dưới
- Trình bày 1 chủ trương chính sách, kế hoạch
- Phần tiêu ngữ bên phải
- Góc tái cuối văn bản có tên cơ quan chủ quản
- Cấp dưới, cá nhân gửi cấp trên, tổ chức có thẩm quyền.
- Trình bày mức độ thiệt hại, trách nhiệm người viết tường trình đẻ cấp trên hiểu.
- Tiêu ngữ ở giữa.
- Không có
II – Luyện tập
Bài 1: 
a) Viết thông báo: Hiệu trưởng viết
	Cán bộ GV, học sinh nhân thông báo
	Nội dung: Kế hoạch tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
b) Báo cáo:
	Người viết: Các chi đội
	Người nhận: Ban chỉ huy liên đội
	Nội dung: Tình hình hoạt động của chi đội trong tháng
c) Thông báo:
	- Người viết: Bvan quản lý dự án
	- Người nhận: Bà con nông dân có đất dai, hoa màu trong phạm ví giải phóng mặt bằng của dự án
	- Nội dung: Chủ trương của dự án
Bài 2: Những lỗi sai:
	- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc trái phía dưới.
	- Nội dung thông báo còn thiếu so với tên thông báo: Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách kiểm tra.
Bài 3: ( học sinh nêu 1 vài tình huống)
	- Kế hoạch tham quan thực tế Hạ Long – Quảng Ninh.
	- Thu các khoản tiền đầu năm học...... 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết 2 văn bản thông báo trên rồi trình bày trước lớp.
ễn tập phần tập làm văn
1 – Tính thống nhất của văn bản
- Tính thống nhất của văn bản thẻ hiện trước hết ở trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề văn bản .
+ Thể hiện ở câu chủ đề, trong văn bản, trong quan hệ giữa các phần, các đoạn cá từ ngữ lặp đi lặp lại có chủ ý.
+ Tính thống nhất của chủ đề: Không xa rời, lạc sang chủ đè khác, còn thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết các phần, đoạn trong văn bản.
2 - Ôn tập về tự sự ( nâng cao)
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm có tác dụng như thế nào ?
Viết một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý điều gì ?
- Các yếu tố miêu tả biểu cảm sẽ làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật cụ thể, sinh động.
- Khi đưa yếu tố miêu tả, bioêủ cảm vào văn tự sự cần lựu chọn chi tiết cần thiết để đan xen, không nên sử dụng quá nhiều tránh lạc thể loại. các yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ đủ giúp làm rõ hơn yếu tố kể.
3 - Ôn tập văn thuyết minh
Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào và có những lợi ích gì ?
Muốn làm văn bản thuyết minh cần làm gì ? vì sao phải làm như vậy ?
Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm văn thuyết minh ?
HS tự nêu lần lượt
- Vai trò: Cung cấp tri thức, kiến thức cơ bản xung quanh cuộc sống con người.
- Tính chất: Khách quan, trung thực, khioa học
- Muốn làm văb bản thuyết minh cần học tập, nghiên cứu, quan sát... để hình dung rõ đặc điểm, tính chất....của sự vật.
- Mỗi loại bài thuyết minh có bố cục riêng:
+ Thuyết minh đồ dùng
+ Thuyết minh danh lam thắng cảnh
+ Thuyết minh 1 sản phẩm... (cách làm) – phương pháp
+ Thuyết minh về động vật, thực vật...
4 - Ôn tập về văn nghị luận
Thế nào là luận điểm ? lấy ví dụ ?
Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào ?
Nêu ví dụ về sự kết hợp đó ( Hịch tướng sĩ .....)
- Luận điểm là ý kiến quan điểm của người viết để làm rõ, sáng tỏ vấn đề bàn luận.
- Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm làm sáng tỏ rõ luận điểm, tăng tính hấp dẫn, thuyết phục.
- Đưa 3 yếu tố trên đan xen chỉ đủ không nên dùng nhiều, tránh phá vỡ mạch lập luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 tap 2.doc