Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 học kỳ 1

Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 học kỳ 1

Tiết 1 : Cổng trường mở ra

 ( Lí lan )

I. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của bố mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

- Kĩ năng: Hiểu được đặc điểm của văn bản nhật dụng này: như những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng. Từ đó có cách đọc phù hợp, diễn cảm, sáng tạo.

- Thái độ : Biết ơn, kính trọng cha mẹ. Có ý thức vươn lên trong học tập

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Giáo án, bảng phụ ghi đoạn văn diễn biến tâm trạng của người mẹ

- Học sinh : Trả lời các câu hỏi vở bài tập

III.Tiến trình lên lớp :

Hoạt động 1 : Khởi động ( 2’ )

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở đầu năm

3. Bài mới : GV giới thiệu bài : gây không khí ngày khai trường đầu năm học và

 nhắc lại ND của các VB nhật dụng mà HS đ• được học ở lớp 6 rồi dẫn vào bài.

 

doc 137 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : 	Cổng trường mở ra
	( Lí lan )
I. Mục tiêu cần đạt 
- Kiến thức: Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của bố mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
- Kĩ năng: Hiểu được đặc điểm của văn bản nhật dụng này: như những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng. Từ đó có cách đọc phù hợp, diễn cảm, sáng tạo.
- Thái độ : Biết ơn, kính trọng cha mẹ. Có ý thức vươn lên trong học tập
II. Chuẩn bị : 
- Giỏo viờn : Giỏo ỏn, bảng phụ ghi đoạn văn diễn biến tõm trạng của người mẹ 
- Học sinh : Trả lời cỏc cõu hỏi vở bài tập 
III.Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Khởi động ( 2’ ) 
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ : Kiểm tra sỏch vở đầu năm 
3. Bài mới : GV giới thiệu bài : gây không khí ngày khai trường đầu năm học và
 nhắc lại ND của các VB nhật dụng mà HS đã được học ở lớp 6 rồi dẫn vào bài. 
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản ( 30’ ) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV cho HS đọc thầm chú thích Sgk
Yêu cầu HS giải thích các từ Hán Việt 
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm 
? VB được viết theo thể loại nào ? Xác định phương thức biểu đạt chính ?
? VB chia làm mấy phần, nội dung chính từng phần ?
1.Từ đầu – ngày đầu năm học : Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai trường.
2.Còn lại : ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của người mẹ.
? VB này tác giả viết về ai ? Về việc gì?
(- Văn bản viết về tâm trạng người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con vào lớp Một.)
Giỏo viờn hướng dẫn phân tích VB 
 ? Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con được miêu tả qua chi tiết nào?
? Qua đó em thấy tâm trạng của 2 mẹ con có gì khác nhau?
? Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ trong đêm trước ngày khai trường của con?
Gợi ý: 
	+ Vì mẹ lo cho con
	+ Nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mẹ?
	+ Hay vì lí do khác?
( Đọc từ :Thực sự ->vừa bước vào
Tiếng đọc bài ->dài và hẹp.
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ?
(- Ngày khai trường đầu tiên trong đời mẹ là nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ở ngoài.)
? Câu nào trong đoạn này cho ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của người mẹ một cách thật tự nhiên.
 - Câu “Cái ấn tượng  lòng con”.
à Đó chính là sự liên kết trong một văn bản, à giờ TLV hôm sau các em sẽ tìm hiểu rõ hơn.
? Trong bài văn có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai ?
Cách viết này có tác dụng gì ?
? Qua phân tích ở trên, em thấy mẹ là người mẹ như thế nào?
GV bình : Suốt buổi tối mẹ đã hồi hộp trần trọc không ngủ được. Vì mẹ vô cùng thương yêu con. Mẹ giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày, nón cho ngày mai . Thật ra tất cả những việc làm đó chẳng khó khăn phức tạp gì, chủ yếu là để thể hiện nỗi lòng của người mẹ giàu tình cảm.
 GV gọi HS đọc đoạn cuối
 ? Việc nhắc đến ngày khai trường ở Nhật nhằm mục đích gì ?
 ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Em nghĩ thế nào về câu nói của mẹ: “ Đi đi con sẽ mở ra”? Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (3’)
Qua việc phân tích trên,em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT của VB?
- ND : Bài văn thể hiện được tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò quan trọng của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người
 - NT : - Ngôn ngữ tâm tình,thiết tha, giản dị mộc mạc
 - Miêu tả tâm trạng sâu sắc.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4 : Luyện tập ( 8’ ) 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu trao đổi những ấn tượng sâu sắc nhất của em trong ngày khai trường đầu tiên 
A. Tỡm hiểu bài 
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả, tác phẩm : Sgk / 7 
2. Thể loại  : Kí 
3. PTBĐ : Biểu cảm
4. Bố cục : 2 phần 
II. Đọc - hiểu văn bản 
II
1.Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp một.
 Mẹ Con
 - Đắp mền - Giấc ngủ dễ 
 - Xem lại vài thứ dàng
 đã chuẩn bị
 - Trằn trọc không - Không có mối 
 ngủ được bận tâm nào
 ->Thao thức không ->Thanh thản nhẹ 
ngủ,triền miên suy nghĩ nhàng vụ tư 
- Người mẹ đang nói với chính mình 
-> Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời trực tiếp.
->Thương yêu,chăm chút,quan tâm đến con.
2. Vai trò của nhà trường đối với con. 
 - Nhắc đến ngày khai trường ở Nhật -> nhấn mạnh vai trò của nhà trường. – "Ai cũng biết rằng... sau này"
->Thế giới kì diệu đó là tình cảm thầy trò, bạn bè.
Là tình yêu quê hương qua những trang sách.
Là tri thức mà em được tiếp nhận.
III. Tổng kết : Ghi nhớ : sgk / 9
B Luyện tập.
 Cho học sinh trao đổi trực tiếp
 những dấu ấn của ngày khai trường vào lớp một Một
 *Đánh giá: 
Cho HS viết đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ của em vào ngày khai trường lớp một.
Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò (3’) 
Cũng cố : + Đọc diễn cảm văn bản 
 + Đọc ghi nhớ 
Dặn dò : + Chuẩn bị bài Mẹ tôi
 + Trả lời các câu hỏi ở vờ bài tập 
* Rút kinh nghiệm : 
TIếT 2 : MẸ TễI
( ẫT– MễN – Đễ ĐƠ A – MI – XI )
I. Mục tiêu cần đạt 
 - Kiến thức: Qua bức thư người bố gửi cho con để thấm thía công lao và tình cảm của mẹ đối với người con có lỗi. Từ đó suy nghĩ đến trách nhiệm làm con của mình không để bố mẹbuồn phiền	.
 - Kĩ năng: Đọc văn bản nhật dụng này, học tập cách dùng từ ngữ, cách nói trực tiếp, gián tiếp của một bức thư 
 - Thái độ: Có ý thức tự mình vươn lên tu dưỡng đạo đức. 
II. Chuẩn bị : 
- Giỏo viờn : Giỏo ỏn
- Học sinh : Trả lời cỏc cõu hỏi vở bài tập 
III.Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Khởi động ( 2’ ) 
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ : 
- Tóm tắt ngắn gọn văn bản cổng trường mở ra 
- Bài học sâu sắc nhất mà em học tập được ở văn bản này là gì ?
3. Bài mới : 
 Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một ý nghĩa hết
 sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được
 điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi”
 sẽ cho ta một bài học như thế. 
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản ( 30’ ) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV cho HS đọc phần chú thích * sgk /12
? Giới thiệu vài nét về tác giả và Tp ?
 ( Et-môn-đô đơ A-mi-xi (1846-1908 ) là nhà văn I-ta-li-a.
 "Mẹ tôi"trích từ tập truyện"Những tấm lòng cao cả".)
- GV nêu yêu cầu đọc-gọi 2 HS đọc
GV nhận xét, đọc mẫu.
GV lưu ý một số từ Hán Việt: Lễ độ, trưởng thành,lương tâm hốhối hối hận
từ ? VB là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lạ lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
- Qua bức thư của người bố, hình ảnh người mẹ hiện lên với những chi tiết thể hiện sự cao cả, lớn lao, âm thầm lặng lẽ dành cho con mình.
Tăng tính khách quan, thể hiện được tình cảm và thái độ của người kể.
 GV cho HS hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
? Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bài văn là một thái độ như thế nào? Hãy tìm trong các nguyên nhân sau cách trả lời đúng nhất:
-Căm tức
-Chán nản
-Lo âu.
-Nghiêm khắc và buồn bã.
? Dựa vào đâu mà em biết được thái độ đó của người bố?
? Lý do gì đã khiến người bố thể hiện thái độ ấy?
? Phân tích từ ghép “nhát dao” và sự so sánh đó đã nói lên nỗi đau của người bố như thế nào?
Giáo viên bình
 HS đọc từ đầu ->cứu sống con.
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ?
- Bởi người mà En-ri-cô phạm lỗi đó là mẹ.
? Em hãy tìm chi tiết, hình ảnh nói về ngưòi mẹ?
- Thức suốt đêm trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì lo sợ... 
- Khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con
- Bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
...
 -> Âm thầm, lặng lẽ hy sinh vì con. 
? Qua đó em hiểu mẹ của En-ri-cô là người thế nào?
.- Đó là tấm lòng cao cả và đẹp đẽ.
 HS đọc đoạn văn 4 SGK
? Người bố đã nêu ra nỗi đau gì khi một đứa con mất mẹ để giáo dục En-ri-cô?
- HS tìm chi tiết trong đ.v.
? Hãy kể ra một số từ ghép trong đoạn này nói đến nỗi đau của đứa con mất mẹ?
 - Yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thanh thản, lương tâm,
?Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng", khi đọc thư của bố ? Hãy lựa chọn các lí do nêu trong SGK? 
? Qua đó em thấy En- ri- cô là đứa con ntn?
? Cuối thư, bố đã khuyên En-ri-cô xin lỗi mẹ như thế nào?
? Tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư? Điều đó có ý nghĩa gì?
 + Người bố tế nhị, kín đáo
 + Viết thư để mình En-ri-cô biết
 + Đây là bài học về ứng xử trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (3’)
 ? Hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT của VB ?
- ND: Công lao to lớn,tình cảm dào dạt của người mẹ đối với con được người cha răn dạy
-NT : Giọng điệu chân thành,tha thiết. Từ ngữ dễ hiểu, các ý liền mạch.
 HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4 : HD luyện tập (5’)
GV hướng dẫn HS làm BT và thảo luận nhóm câu hỏi sau :
Câu 1: Tại sao nói bức thư là một nỗi đau của người bố, một sự tức giận cực độ nhưng cũng là những lời thương yêu vô cùng tha thiết? Nếu em đã từng có lỗi với mẹ, em có thấy bức thư này làm em xúc động không?
Câu 2: Hãy chọn 1 đoạn văn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của cha mẹ đối với con, học thuộc lòng đoạn đó
A. Tỡm hiểu bài 
 I.Tìm hiểu chung:
 1.Tác giả, tác phẩm : sgk/12 
 2. Thể loại : Thư từ 
 3. PTBĐ : Biểu cảm
II. Đọc hiểu văn bản 
 1.Tâm trạng và suy nghĩ của người bố.
+Thái độ: Nghiêm khắc và buồn bã.
+ Biểu hiện: -“Bố không thể nén được cơn tức giận”
 - “Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?”,
 - “Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ”, 
 - “Trong một thời gian con đừng hôn bố”
-> Lí do: En-ri-cô đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ.
2.Nỗi lòng của En-ri-cô.
En-ri-cô xúc động vì: 
 + Bố gợi lại những kỷ niệm giữa mẹ và em.
 +Thái độ nghiêm khắc,kiên quyết của bố
 +Những lời nói chân tình,sâu sắc của bố
-> Là đứa con hiếu thảo,thành thật nhận lỗi, yêu và rất tin vào sự chăm sóc,dạy dỗ của bố.
III. Tổng kết: Ghi nhớ Sgk / 13 
B.Luyện tập :
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 
 * Đánh giá
 Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó” là một câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với 1 lời khuyên dịu dàng? Câu chuyển tâm trạng đó có hợp lý không?
Hoạt động 5 : Cũng cố dặn dò (3’) 
Cũng cố : - Đọc phần đọc thêm 
 - Đọc ghi nhớ 
Dặn dò : - Học bài cũ
 - Soạn bài : Cuộc chia tay của những con búp bê.
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 3 : từ ghép
 I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 -Kiến thức : Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Kĩ năng : Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt (đặc điểm về quan hệ, ý nghĩa của từ ghép)
-Thái độ : Biết phân biệt và sử ...  .) nhưng ở đây yên tĩnh và chìm trong bóng tối. Là nỗi lòng của kẻ lữ thư, thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ.
Bài thơ Rằm tháng giêng: Cảnh sống động có nét huyền ảo trong sáng vì trời sông thuyền đầy trăng, là nỗi lòng của người chiến sĩ vừa hoàn thành việc quan trọng “việc quân” từ đó thấy được mối quan hệ giữa tình với cảnh rất hoà quyện trong thơ trữ tình.
Bài tập 4: học sinh làm việc theo nhóm
Câu trả lời đúng là câu b,c,e
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ (5’)
Củng cố: Đọc diễn cảm cỏc bài thơ trữ tỡnh
Dặn dũ: Chuẩn bị ụn tập tiếng Việt
*Rỳt kinh nghiệm
Tiết 68 ôn tập tiếng việt
I. Mục tiêu cần đạt:	
- Kiến thức : Hệ thống hoá những kiến thức tiếng việt đã học ở kỳ I : Từ ghép ,từ láy, đại từ ,quan hệ từ
- Kĩ năng : Luyện kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ sử dụng từ để nói , viết.
- Thái độ : Ôn tập kiến thức về Tiếng Việt đã học 
II. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, bảng phụ
-Học sinh:Trả lời cõu hũi sgk
III.Tiến trỡnh lờn lớp :
Hoạt động 1:Khởi động (5)
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
I . Ôn tập từ phức
 ? từ phức là gì ? Cho ví dụ.
 ? Có mấy loại từ phức ? Cho ví dụ.
 ? Các tiểu loại của từ ghép ? Cho ví dụ.
 ? Các loại từ láy ? Cho ví dụ.
 Học sinh thảo luận , trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung, chốt:
Trong từ phức , các tiếng có quan hệ về nghĩa thì gọi là từ ghép , có quan hệ về âm thì gọi là là từ láy.
 Hoạt động 2
 II. Ôn tập đại từ
 ? Đại từ là gì ? Cho ví dụ ?
 ? Có mấy loại đại từ ? cho ví dụ ?
 Học sinh trả lời , giáo viên chốt
Ngoài chưc năng dùng để chỉ ,hỏi, đại từ còn đóng vai trò np như : cn,vn,đn,bn,
 Hoạt động 3
 III . Ôn tập quan hệ từ
? Quan hệ từ là gì ? cho ví dụ ?
? vai trò của quan hệ từ ? cho ví dụ ?
 Hoạt động 4
 IV . Ôn tập từ Hán Việt 
- Giáo viên cho học sinh một số từ Hán Việt : lộ , thiên 
- Phân biệt các yếu tố thuần Việt với các yếu tố hán Việt .
Hoạt động 5 
V. Ôn tập từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm 
-Học sinh đã được chuẩn bị ở nhà ,những kiến thức lý thuyết đã có .
-Hình thức ôn tập : Vấn đáp .
-Thực hành :
Bài tập 3 :Tìm 1 số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với 
Ttừ
đồng nghĩa
Trái nghĩa
bé
nhỏ
To, lớn
Chăm chỉ
Siêng năng
Lưởi biếng
Thắng
Được
Thua
Hoạt động 6
Ôn tập thành ngữ
? Thành ngữ là gì? nêu ví dụ
? đặc điểm về nghĩa của thành ngữ? Ví dụ?
Bài tập 6: Tìm thành ngữ thuần việt đồng ngữ với từng thành ngư hán việt
Bách chiến, bách thắng: trăm trận, trăm thắng 
Bán tín, bán nghi : nửa tin nửa ngờ
Kim chỉ ngọc điệp: Cành vàng lá ngọc
Khẩu phật tâm xa: Miệng nam mô bụng một bồ giao găm
Bài tập 7: thay các thành ngữ tương đương là:
Câu 1: đồng không mông quạnh 
Câu 2: còn nước còn tát
Câu 3: con dại cái mang
Câu 4: giàu nứt đố đổ vách
Hoạt động 7
Chương trình địa phương phần tiếngviệt 
 - GV cho học sinh lẫn lướt lên bảng đọc các bài tập ( đã chép lên bảng) 
 - Gọi 1,2 học sinh lên bảng trình bày các học sinh khác làm vào giấy nháp giáo viên kiểm tra
 - Tổ chức cho học sinh chữa, nhận xét. GV bổ sung, kết luận
 - Giáo viên có thể đọc một đoạn văn không phân biệt phụ âm đầu vần, thanh điệu học sinh chép 
 rồi đối chiếu, so sánh sửâ chữa 
Hoạt động 8 
hướng dẫn học sinh học ở nhà
Tiết 69 CHƯƠNG TRìNH ĐỊA PHƯƠNG PHầN TIếNG VIệT 
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
- Kiến thức : Phát âm đúng và viết đúng các từ khó 
- Kĩ năng : Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 
- Thái độ : Sử dụng đúng từ toàn dân
 II. Chuaồn bũ 
 - Giaựo vieõn : Giáo án, bảng phụ 
 - Học sinh : Trả lời câu hỏi sgk 
 III. Tiến trình lên lớp: 
 Hoaùt ủoọng 1 : Khụỷi ủoọng ( 5’)
 1. OÅn ủũnh 	
 2. Bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 
 3. Bài mới: 	
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (10’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
- Tiết học này giúp học sinh tiếp tục luyện tập các dạng bài tập để khắc phục chửa lỗi chính tả học sinh thường mắc phải .
- Sưu tầm các lỗi phát âm sai của địa phương.
- Giáo viên giúp học sinh thấy rõ : nếu phát âm sai thì viết sai lỗi chính tả dẫn đến sai nghiã khi sử dụng từ 
- Giáo viên giúp học sinh giaỉ nghiã các từ trong các ví dụ .
Hoạt động 3 : Luyện tập ( 25’)
Đọc và viết chính tả đoạn văn sau 
Học sinh viết đúng các bài ca dao về tình cảm gia đình, và con người .
Học sinh tìm những từ đứng điền vào chỗ trống 
Điền dấu hỏi và dấu ngã vào đúng những từ đã cho.
Chọn tiếng thích hợp điền vào chổ trống
Đánh dấu x vào trước những từ đã viết đúng chính tả 
- Tìm từ hoặc cụm từ dưạ theo nghiã và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghiã các từ đã tìm được ở các ví dụ .
A. Tìm hiểu bài 
I. Nội dung : Luyện tập các dạng bài tập để khắc phục chửa lỗi chính tả học sinh thường mắc phải 
1. Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi :
a. tr / ch 
Ví dụ : Tre / che, trong / chong 
b. s / x 
Ví dụ : sẻ / xẻ, sâu sắc / xâu xắc 
c. r / d / gi 
Ví dụ : rổ / dổ / giá 
d. l / n 
Ví dụ : lên / nên , làm / nàm 
e. v / d 
Ví dụ : về / dề , vô / dô 
2. Viết đúng các tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi : 
a. c/ t 
Ví dụ : viếc / viết , tắt / tắc , thướt tha / thước tha 
b. n / ng 
Ví dụ : hòn than / hòng thang, cái bàn / cái bàng 
c. ? / ~ 
Ví dụ : suy nghĩ / suy nghỉ 
d. i / iê 
Ví dụ : nghiêm túc / nghim túc 
e. o / ô 
Ví dụ : trong / trông 
B. Luyện tập 
Bài 1 : Đọc và viết chính tả đoạn văn sau : 
Viết đúng các từ : xâm lăng , đẫm máu , lận đận, vạt nhọn , tầm xa , sa vào , lỗi lạc .
Baì 2 : Viết laị các bài ca dao về tình cảm gia đình đã học 
Bài 3 : Điền vào chỗ trống 
a. Điền một chữ cái hoặc một vần vào chỗ trống: 
Tiêm thuốc , trái tim, lên xuống, nằm ngủ, xét xử , ngày xưa, sử dụng, sáng suốt, rình rập, sưu tầm 
b. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã : Cảm nghĩ, nằm nghỉ , rỉ rả, hải sản, bay nhảy, 
c. Chọn tiếng thích hợp điền vào chổ trống: Thương tiếc, tiết hạnh, bài tiết, nuối tiếc.
Baì 4 : Đánh dấu x vào trước những từ đã viết đúng chính tả:
Sáng suốt, hoạn nạn, cơ thể, thuyền buồm, đói khát, xa xôi, trái tim, thương tiếc.
Bài 5 : Tìm theo yêu cầu :
a. Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái đặc điểm tính chất .
- Tìm tên các loaị cá bắt đầu bằng ch hoặc tr 
Ví dụ : cá chép, cá trích, cá trê, cá tràu ...
- Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái chứa tiếng có thanh hoỉ hoặc thanh ngã 
Ví dụ : nhảy dây, đi ngủ, thư giản, nghỉ hè, vui vẻ, tập thể dục, tĩnh lặng, khiêu vũ, dũng cảm, yên tĩnh, ngon ngoãn, dễ chiụ, giúp đỡ, buồn bã, tập vẽ
b. Tìm từ hoặc cụm từ dưạ theo nghiã và đặc điểm ngữ âm cho sẵn có chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi có nghiã như sau : 
- Không thật vì được tạo ra một cách không tự nhiên.
Ví dụ : dã tạo, gian dối, noí dối, gian xảo, dối trá, giả dối, dấu diếm, ăn gian
- Tàn ác, vô nhân đạo 
Ví dụ : Giết người diệt khẩu, dã man, lòng lang dạ thú, cướp giật 
- Dùng cử chỉ ánh mắt dùng dấu hiệu để báo hiệu cho người khác biết 
Ví dụ : ra ni, ra hiệu, ra dấu, ra điệu bộ 
* Đánh gía : 
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò ( 5’) 
Củng cố : 
- Goị học sinh nhắc laị các lỗi chính tả thường bị sai . 
- Đọc bài đọc thêm trong sách ngữ văn điạ phương / 36.
Dặn dò : Chuẩn bị nội dung phần ôn tập đề cương để thi học kì I 
* Rút kinh nghiệm : 
 Tieỏt 70 – 71 KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP CUOÁI HOẽC Kè I 
I. Muùc tieõu caàn ủaùt : 
- Kieỏn thửực : Baứi vieỏt nhaốm ủaựnh giaự HS ụỷ caực phửụng dieọn :
- Kú naờng : Sửù vaọn duùng linh hoaùt theo hửụựng tớch hụùp caực kieỏn vaứ kú naờng cuỷa caỷ 3 phaõn moõn : Vaờn, Tieỏng Vieọt vaứ TLV 
- Thaựi ủoọ : Naờng lửùc vaọn duùng phửụng thửực tửù sửù ủeồ taùo laọp 1 vaờn baỷn vieỏt 
II. Chuaồn bũ 
- Giaựo Vieõn : Caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ I 
- Hoùc Sinh : Caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ laứm baứi 
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
Hoaùt ủoọng 1 : Khụỷi ủoọng ( 5’) 
1. OÅn ủũnh lụựp 
2. Baứi cuừ : 
3. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng 2 Hoùc sinh laứm baứi (80’)
ẹeà ra : ẹeà cuỷa Phoứng Giaựo Duùc 
Hoaùt ủoọng 3 : Thu baứi (2’)
Hoaùt ủoọng 4 : Daởn doứ ( 3’)
Daởn doứ : Chuaồn bũ baứi: Traỷ baứi vieỏt hoùc kỡ I 
* Ruựt kinh nghieọm : 
Tieỏt 72 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA HOẽC Kè I 
I. Muùc tieõu caàn ủaùt : 
- Kieỏn thửực : Giuựp hoùc sinh thaỏy ủửụùc nhửừng ửu khuyeỏn ủieồm qua baứi thi ủeồ ủaựnh gớa keỏt quỷa maứ hoùc sinh ủaùt ủửụùc 
- Kú naờng : Nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói sai veà caựch dieón ủaùt, duứng tửứ, loói chớnh taỷ 
- Thaựi ủoọ : Bieỏt xaõy dửùng moọt vaờn baỷn bieồu caỷm veà con ngửụứi 
II. Chuaồn bũ :
- Giaựo vieõn : Giaựo aựn, baứi thi cuỷa hoùc sinh ủaừ chaỏm 
- Hoùc sinh : OÂn laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc 
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
Hoaùt ủoọng 1 : Khụỷi ủoọng ( 5’) 
1. OÅn ủũnh lụựp 
2. Baứi cuừ : 
3. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng 2 Traỷ baứi thi ( 25’) 
A. Tỡm hieồu baứi 
I. Tỡm hieồu ủeà : Coự hai phaàn 
1. Phaàn traộc nghieọm : 12 caõu ( 3 ủ )
2. Phaàn tửù luaọn : 2 caõu ( 7ủ )
Caõu 13 : ( 2ủ )
a. Hoùc sinh vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn ngaộn theo ủuựng yeõu caàu cuỷa ủeà nhửng caàn laứm noồi baọc nhửừng yự sau 
* Hỡnh aỷnh ngửụứi baứ: 
- Taàn taỷo, chaột chiu trong caỷnh ngheứo ( 0,5 ủ) 
- Daứnh troùn veùn tỡnh yeõu thửụng, chaờm lo cho chaựu ( 0,5 ủ) 
- Baỷo ban, nhaộc nhụỷ chaựu ( 0,5 ủ)
* Tỡnh caỷm baứ chaựu : 
Saõu naởng, thaộm thieỏt, chaựu yeõu thửụng kớnh troùng vaứ bieỏt ụn baứ( 0,5 ủ) 
Caõu 14 : Vieỏt vaờn baỷn tửù sửù ( 5ủ )
a. Noọi dung kieỏn thửực : 
Kieồu baứi : bieồu caỷm veà con ngửụứi.
Daứn baứi : xem ủaựp aựn bieồu ủieồm( Phoứng Giaựo Duùc )
b. Hỡnh thửực kú naờng 
c. Bieồu ủieồm 
B. Nhaọn xeựt sửỷa loói 
I. Nhaọn xeựt 
1. Phaàn traộc nghieọm : ẹa soỏ hoùc sinh hieồu ủeà, baứi laứm ủaùt yeõu caàu 
2. Phaàn tửù luaọn : 
ệu ủieồm : 
Caõu 13 : ẹa soỏ hoùc sinh hieồu ủeà, neõu ủửụùc caực yự troùng taõm veà hỡnh aỷnh ngửụứi baứ vaứ tỡnh caỷm baứ chaựu.
Caõu 14 : 
- Boỏ cuùc ủaày ủuỷ 3 phaàn, dieón ủaùt maùch laùc, duứng tửứ saựng taùo. 
- Coự giụựi thieọu ủửụùc khaựi quaựt veà tỡnh caỷm cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi thaày coõ giaựo 
- Coự ủan xen giửaừ keồ vaứ taỷ ủeồ boọc loọ caỷm xuực veà nhửừng kú nieọm, aỏn tửụùntg saõu saộc nhaỏt ủoỏi vụựi thaày coõ.
* Toàn taùi 
- Moọt soỏ hoùc sinh coứn vieỏt taột, vieỏt sai loói chớnh taỷ 
- Baỡ vieỏt ớt caỷm xuực, vaờn luừng cuỷng 
- Moọt soỏ ớt baứi sụ saứi, coứn sa vaoứ keồ chuyeọn . 
II. Sửỷa loói :
1. Loói chớnh taỷ 
2. Loói dieón ủaùt duứng tửứ 
3. Sai kieỏn thửực 
( Giaựo vieõn sửỷa caực loói sai ủeồ hoùc sinh ruựt kinh nghieọm ) 
Hoaùt ủoọng 3 : (10’) 
- Phaựt baứi 
- ẹoùc baứi ủieồm cao 
Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ, daởn doứ ( 5’) 
Cuỷng coỏ : Phửụng phaựp laứm vaờn phaựt bieồu caỷm nghú 
Daởn doứ : Chuaồn bũ baứi : Tuùc ngửừ veà thieõn nhieõn vaứ lao ủoọng saỷn xuaỏt 
* Ruựt kinh nghieọm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 9.doc