1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
a). Bố cục của bài văn: 3 phần
- Mở bài : Từ đầu đến trên bàn => Kể tả quang cảnh chung buổi sinh nhật.
- Thân bài: Tiếp ko nói => kể về món quà sinh nhật độc đáo của bạn .
- Kết bài : Còn lại => Cảm nghĩ về món quà bạn tặng.
Tiết 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Hoạt động 2 I/ - Dàn ý của bài văn tự sự. Giáo viên cho HS đọc bài văn ở SGK ? Văn bản đó chia làm mấy phần? 3 phần. ? Em hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần? - Mở bài: “ Từ dầu cho đến bày la liệt trên bàn” Kể và tả lại quang cảnh chuang của buổi sinh nhật. - Thân bài: “ Tiếp...Gật đầu không nói” Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn. - Kết bài: “ Còn lại” Cảm nghĩ về món quà sinh nhật. ? Truyện kể về việc gì? - Diễn biến của buổi sinh nhật. ? Ai là người kể chuyện? ở ngôi thứ mấy. ? Thời gian, không gian, hoàn cảnh của câu chuyện? ( Buổi sáng, trong nhà Trang, ngày - - SN của Trang các bạn đến chúc mừng. ? Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? ( Trang). ? Tính cách của mỗi nhân vật? ? Em hãy nêu diễn biến của câu chuyện ( mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc). ? Điều gì tạo nên sự bất ngờ? - Tình huống truyện: Tâm trạng chờ đợi, có ý chê trách của Trang về sự chậm trể của bạn, sau đó mới vỡ lẽ: Sự chậm trể đầy thông cảm, t/h tấm lòng thơm thảo thật đáng trân trọng. ? Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tác dụng của chúng? * Biểu cảm : Tôi vẫn cứ bồn chồn ko yên. Bắt đầu lo Giận mình quá .. Tôi run run.. Cảm ơ Trinh * Miêu tả : Suốt cả buổi sáng Nhà tôi tấp nập Các bạn ngồi trật nhà.. Nhìn thấy Trinh.. Trinh lom khom.. Trinh lặng lẽ = > Miêu tả : Giúp cho người đọc có thể hình dung ra ko khí của buổi SN, cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. => Biểu cảm : Tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì ko quan trọng = tặng ntn. ? Những nội dung trên được tác giả kể theo thứ tự nào? Kể theo tình tự thời gian, đôi chổ dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra. 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự: a). Bố cục của bài văn: 3 phần - Mở bài : Từ đầu đến trên bàn => Kể tả quang cảnh chung buổi sinh nhật. - Thân bài: Tiếp ko nói => kể về món quà sinh nhật độc đáo của bạn . - Kết bài : Còn lại => Cảm nghĩ về món quà bạn tặng. b). Xác định các yếu tố sự việc chính - Sự việc chính: - Ngôi kể: Thứ nhất ( Trang = tôi ). - Nhân vật - Diễn bíên. - Tình huống bất ngờ. Hoạt động 3. II/ - Dàn ý của một bài văn tự sự: ? Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm thường gồm mấy phần? Là những phần nào? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì? - HS đọc to, rõ ghi nhớ - 3 phần. a. Mở bài: - Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. b. Thân bài: - Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định. c. Kết bài: - Nêu bố cục và cảm nghĩ của người trong cuộc (người kể hay nhân vật nào đó) * Ghi nhớ: SGK-95 Hoạt động 4. III/ - Luyện tập: - Giáo viên gợi ý HS lập dàn ý cho văn bản “ Cô bé bán diêm” từ những gợi ý ở SGK? - MB : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa , nhân vật chính , gia cảnh của em bé. - TB : Sự việc diễn ra trong truyện... - KB : Cái chết của cô bé bán diêm. Suy nghĩ của mọi người... - Biểu cảm : Chà ! Giá quẹt 1 que ... Chà ! ánh sáng kì dị ... Thật là dễ chịu ... Em bần thần ... Chưa bao giờ em thấy bà ..này. - Miêu tả : Ngọn lửa lúc đầu xanh....tay cầm que diêm đã tàn hẳn .... Khi tuyết phủ kín ...Diêm cháy sáng rực ....Hàng ngàn ngọn nến... Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . - GV cho HS đọc kĩ đề bài đã cho ở SGK. Sau đó cho HS suy nghĩ và lập dàn ý. - Gọi 2 HS trình bày dàn ý. Bài tập 1/95: Bài tập 2/95: Mở bài: - Giới thiệu người bạn và kỉ niệm. * Thân bài: a, Thời gian, không gian, hoàn cảnh kỉ niệm. b. Nhân vật chính và các nhân vật . c. Sự việc chính và chi tiết d. Điều gì khiến em xúc động, xúc động như thế nào? * Kết bài: Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó.
Tài liệu đính kèm: