Tiết 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
A- Mục tiêu bài học:
- Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các VB đã học trg sgk lớp 8 (tập trung vào VB thơ các bài 18,19,20,21 - trừ các VB tự sự và nhật dụng), khắc sâu những k.thức cơ bản của những VB tiêu biểu.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân tích, chứng minh.
B-Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
C- Tiến trình tổ chức dạy - học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
1- Lập bảng thống kê các VB văn học VN đã học từ bài 15 ở lớp 8:
Tiết 125: Tổng kết phần văn A- Mục tiêu bài học: - Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các VB đã học trg sgk lớp 8 (tập trung vào VB thơ các bài 18,19,20,21 - trừ các VB tự sự và nhật dụng), khắc sâu những k.thức cơ bản của những VB tiêu biểu. - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân tích, chứng minh. B-Chuẩn bị: - Đồ dùng: C- Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: 1- Lập bảng thống kê các VB văn học VN đã học từ bài 15 ở lớp 8: Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1-VNNQĐCTác PBChâu ThơBCĐL (Bài 15) 2-ĐĐƠCLôn PCTrinh TNBCĐL (Bài 15) 3-MLTCuội Tản Đà TNBCĐL (Bài 16) 4-HCNNhà ANTTKhải STLBát (Bài 17) 5-Nh.rừng Thế Lữ TM 8 chữ (Bài 18) 6-Ông đồ VĐLiên TM 5 chữ (Bài 18) 7-QHương T.Hanh TM 8 chữ (Bài 19) 8-KCTHú T.Hữu Lục bát (Bài 19) 9-TCPBó HCM TNTTĐL (Bài 20) 10-NTrăng HCM TNTTĐL (Bài 21) 11-ĐĐường HCM TNTTĐL (Bài 21) Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước. -Hình tượng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt của mgười tù yêu nước, cách mạng trên đảo Côn Lôn. Tân sự của một con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng. Mượn câu chuyện LS có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào -Mượn lời con hổ bị nhốt trg vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nc thầm kín của người dân mất nc thuở ấy. -Tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trc một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, người xưa. -Tình quê hương trg sáng, tha thiết đc thể hiện qua bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trg đó nổi bật lên h/ả khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài. -Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trg nhà tù. -Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trg cuộc sống CM đầy gian khổ ở Pác Bó. -Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay trg cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm. -ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 2- Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các VB thơ trg các bài 15,16 và 18,19: Văn bản: VNNQĐCTác, ĐĐƠCLôn, MLTCuội, Hai chữ nước nhà. -Thể thơ: Thơ cũ (cổ điển), hạn định số câu, số tiếng, cách gieo vần, niêm luật gò bó, chặt chẽ. -Cách bộc lộ cảm xúc: bằng h/ả, âm điệu, ngôn ngữ thơ mang tính ước lệ của văn chương trung đại. Văn bản: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú. -Thể thơ: Thơ mới, thơ tự do, có sự đổi mới vần, nhịp; lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính công thức ước lệ. Vẫn sdụng thể thơ truyền thống nhưng đổi mới cảm xúc và tư duy. -Cách bộc lộ cảm xúc: tự do, thoải mái và tự nhiên hơn; giọng điệu thơ mới mẻ, h/ả thơ gợi cảm và ngôn ngữ thơ sáng tạo. * Vì sao thơ trg các bài 18,19 được gọi là "thơ mới" ? Chúng "mới" ở chỗ nào ? - Gọi là thơ mới là do các bài thơ ấy đã thoát khỏi h.thống ước lệ của thơ cũ (thơ trung đại) để đem đến cho thơ thời này (gđoạn 1930-1945) những cái mới của thơ hiện đại. Đó là cảm xúc mới mẻ trg nội dung thơ và những cách tân trg nghệ thuật thơ. (Thơ mới ở đây được dùng là chỉ thơ lãng mạn gđoạn 1932-1941, và gọi thơ mới là để phân biệt với thơ cũ của thời kì trung đại. Chính vì thế các bài thơ Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, cũng ra đời trg gđoạn này, nội dung cũng rất mới, nhưng không gọi là thơ mới mà là thơ CM). D- Hướng dẫn học bài: - Học bài theô nội dung vừa ôn tập. - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn (tiếp theo), (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần).
Tài liệu đính kèm: