TIẾT 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A- Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được khái niệm "Câu chủ đề, đoạn văn, mối quan hệ" giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Rèn học sinh kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yều cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
B- Đồ dùng – phương tiện
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: học bài, đọc bài trước.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ:
- Bố cục của văn bản là gì? Văn bản thường có bố cục mấy phần? Nhiêm vụ của từng phần.
-Phần thân bài của văn bản thường được bố trí, sắp xếp như thế nào?
Ngày dạy: 9.9.09 Tiết 10 xây dựng đoạn văn trong văn bản A- Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu được khái niệm "Câu chủ đề, đoạn văn, mối quan hệ" giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - Rèn học sinh kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yều cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa. B- Đồ dùng – phương tiện GV: Giáo án, bảng phụ. HS: học bài, đọc bài trước. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: - Bố cục của văn bản là gì? Văn bản thường có bố cục mấy phần? Nhiêm vụ của từng phần. -Phần thân bài của văn bản thường được bố trí, sắp xếp như thế nào? 3- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1: GTB: Làm văn cần xây dựng đoạn văn sao cho phù hợp với chủ đề. Vậy viết đoạn văn ntn cho đúng? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đoạn văn HS đọc đoạn văn trong SGK. H: Văn bản trên gồm mấy ý (2 ý) H: Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? (mỗi ý – 1 đoạn). H: ND của mỗi đoạn văn là gì? H: Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để em nhận biết đoạn văn? (Dấu chấm, lùi vào đầu dòng) H: Vậy em hiểu đoạn văn là gì? * Hoạt động 3: Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn H: Đọc đoạn văn 1, cho biết đối tượng chính của đoạn văn? (Tác giả - NTT) H: Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn. H: Đọc đoạn văn 2, tìm ý khái quát của đoạn văn 2? (bàn về giá trị tác phẩm Tắt Đèn) H: Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy? (Câu 1) GV: câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. H: Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? HS: Tìm hiểu các đoạn văn trong SGK. H: Đoạn văn nào có câu chủ đề? Đoạn văn nào không có? H: Vị trí của câu chủ đề nằm ở đâu? H: Nội dung của mỗi đoạn văn được trình bày ntn? H: Vậy có mấy cách trình bày đoạn văn là những cách nào? HS đọc ghi nhớ SGK. 36 * Hoạt động 4: HD luyện tập HS: Đọc yêu cầu BT1 – nêu yêu cầu BT. H: Muốn thực hiện được yêu cầu bài tập ta phải làm gì? (Xác định ý chính của văn bản là gì? Văn bản trình bày mấy ý nhỏ, các ý nhỏ được trình bày ntn?) HS: đọc – nêu y/c bt2. GVHD" để làm được bt –xác định chủ đề đoạn văn. H: Chủ đề có được thể hiện ở câu chủ dề không? H: Vị trí của câu chủ đề? - Làm phần a – phần còn lại VN HS đọc nêu y/c bt 3. - YC HS viết đoạn văn với câu chủ đề cho trước – diễn dịch- quy nạp. I- Thế nào là đoạn văn 1- Ví dụ: SGK T34 * Nhận xét - VB gồm 2 ý, mỗi ý viết thành 1 đoạn văn. +Đ1: Giới thiệu tác giả NTT. +Đ2: Giới thiệu tác phẩm Tắt Đèn. -Dờu hiệu: Viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng 2. Bài học * Ghi nhớ 1- SGK T36 II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn. 1- Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. a. Ví dụ (SGK. 34) * Nhận xét: - Các từ ngữ duy trì đối tượng: Ngô Tất Tố- ông - nhà văn. - Câu chủ đề của đoạn 2: "Tắt Đèn là...NTT" b. Bài học *Ghi nhớ 2 – SGK T36 2- Cách trình bày nội dung đoạn văn. a- Ví dụ: SGK. 34 * Nhận xét: - Đ1: Không có câu chủ đề. - Đ2: Câu chủ đề ở đầu đoạn. - Đ3: Câu chủ đề ở cuối đoạn. b. Bài học *Ghi nhớ 3 - SGK T36. II- Luyện tập 1- Bài 1 (36) - Văn bản gồm 2 ý. mỗi ý được trình bày thành 1 đoạn văn. 2- Bài 2(36-37) a- Đoạn văn diễn dịch. "Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương" b- Đoạn văn song hành c- Đoạn văn song hành. 3- Bài 3: - Câu chủ đề. - Câu khai triển: 4- Củng cố Giáo viên củng cố nội dung bài học. 5. HD về nhà - Học nội dung phần ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: