Giáo án môn Ngữ văn 8 - Học kì 1

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Học kì 1

Tiết 1+ 2

TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh)

A. Mục tiêu bài học:

Giúp hs:

- Bước đầu cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Bước đầu thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

- Tiếp tục giúp hs hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật, liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện.

B. Chuẩn bị

- Chân dung Thanh Tịnh. Tranh, ảnh buổi tựu trường.

C. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra: (KT sách, vở, đồ dùng của hs - Hướng dẫn, yêu cầu học tập)

3. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt, đáng nhớ hơn là các kỷ niệm, ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. “Tôi đi học” là một truyện ngắn xuất sắc với lời văn giàu chất thơ, nhẹ nhàng mà thấm đượm thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nv “tôi”.

 

doc 184 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/8/2011 Ngày dạy: 22, 23/8/2011
Tiết 1+ 2
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Bước đầu cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Bước đầu thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Tiếp tục giúp hs hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật, liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện.
B. Chuẩn bị
- Chân dung Thanh Tịnh. Tranh, ảnh buổi tựu trường. 
C. Hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: (KT sách, vở, đồ dùng của hs - Hướng dẫn, yêu cầu học tập)
3. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt, đáng nhớ hơn là các kỷ niệm, ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. “Tôi đi học” là một truyện ngắn xuất sắc với lời văn giàu chất thơ, nhẹ nhàng mà thấm đượm thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nv “tôi”...
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
- H. Đọc chú thích*.
? Em hiểu gì về tác giả, tác phẩm?
- Cách đọc: Đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu. Chú ý lời nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc.
- H. Tìm hiểu các chú thích 2, 4, 6, 7.
? Tp được viết trong thời gian nào?
? Nêu xuất xứ và đại ý của đoạn trích?
- G. Toàn bộ tp là những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “tôi”.
? Vb được viết theo thể loại nào?
? Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản?
? Tác giả chọn ngôi kể thứ mấy, nhân vật chính là ai?
? Văn bản có thể được chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần?
- H. Đọc đv đầu và trả lời câu hỏi.
? Những gì đã gợi lên trong lòng nv “tôi” những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
? Em có nhận xét gì về cách mở đầu bằng 2 đoạn văn và các biện pháp NT sử dụng trong 2 đoạn văn ấy?
 (Hai câu văn mở đầu tạo thành 2 đoạn văn rất gợi cảm. Câu 1 là sắc thu - lá rụng, mây bàng bạc gợi kỉ niệm mơn man, nhè nhẹ của buổi tựu trường. Câu 2 dùng h/ả so sánh, nhân hoá, giọng văn nhẹ nhàng giàu cảm xúc)
? Phân tích giá trị gợi cảm của các từ láy trong đoạn văn?
? Những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?
- H. Trên đường tới trường đ nhìn thấy ngôi trường đ ngồi vào chỗ của mình; từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
? Trên đường cùng mẹ tới trường, “tôi” có tâm trạng và cảm giác ntn?
? Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”?
? Cảm giác quen mà lạ của nhân vật “tôi” có ý nghĩa gì?
? Chi tiết “tôi không lội Sơn nữa” có ý nghĩa gì?
? Có thể hiểu gì về nv “tôi” qua chi tiết “Ghì thật chặt hai quyển ” và “muốn thử sức mình tự cầm bút thước”?
? Qua phân tích, em thấy n.v tôi đã tự bộc lộ đức tính gì?
* TL nhóm: Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước, tác giả nhận xét: “ý nghĩ ấy ... trên ngọn núi”. Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của BPNT được sử dụng trong câu văn trên?
I. Đọc – Tỡm hiểu chung:
1. Tác giả (1911 - 1988)
- Quê: Huế.
 Ông thành công ở thể loại truyện ngắn và thơ. Các tp đều toát lên 1 t/c êm dịu, trong trẻo, đằm thắm.
- Tác phẩm chính: Quê mẹ, Đi giữa một mùa sen.
2. Tỡm hiểu chung
* Đọc, chú thích.
 - Ông đốc, lạm nhận, lớp 5.
* Tỏc phẩm: In trong tập “Quê mẹ” - 1941.
* Đại ý
 Tác giả kể lại những kỉ niệm êm đềm sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời (khi được mẹ dẫn vào lớp 1)
* Thể loại: Truyện ngắn trữ tình
* Phương thức biểu đạt: 
 Tự sự + miêu tả + biểu cảm.
* Ngôi kể thứ nhất: “Tôi” - Nhân vật chính bộc lộ cảm xúc của mình.
* Bố cục: (3 đoạn) 
 + Từ đầu g “ngọn núi”: Cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường.
 + Tiếp g “cả ngày nữa”: Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường.
 + Còn lại: Cảm nhận của n.v “tôi” ở trong lớp học.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh gợi nhớ những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của nv “tôi”.
- Thời điểm gợi nhớ: Cuối thu, ngày khai trường
- Thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
=> Thời điểm, nơi chốn quen thuộc, gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hương -> Gợi “tôi” nhớ lại mình trong ngày đầu tiên đến trường.
=> Điều đó chứng tỏ tác giả là người yêu quê hương tha thiết.
- Từ láy: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã 
 g Diễn tả 1 cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại cảm xúc thực của “tôi” khi ấy -> Góp phần rút ngắn khoảng cách t/gian giữa quá khứ và hiện tại (chuyện xảy ra từ bao năm rồi mà như vừa mới hôm qua)
- Trình tự: Thời gian: Từ hiện tại mà nhớ về quá khứ, và ở từng thời điểm khác nhau:
 Trên đường cùng mẹ tới trường.
 Khi đứng giữa sân trường.
 Lúc nghe gọi tên mình.
 Lúc rời tay mẹ vào lớp
 Khi ngồi trong lớp học. 
2. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”.
a, Trên đường cùng mẹ tới trường.
- Có sự thay đổi lớn trong lòng (con đường, cảnh vật xq vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ)
- Thấy mình lớn lên, nhận thức về sự nghiêm túc học hành (Ko lội sông thả diều, ko ra đồng nô đùa)
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới, vở mới.
- Muốn được chững chạc như bạn, thử sức, kđ mình (xin mẹ được cầm bút, thước)
=> Ham học, yêu bạn bè và mái trường quê hương.
* Nghệ thuật so sánh
 - Kỉ niệm đẹp, cao siêu
 - Đề cao sự học của con người.
Tiết 2
- H. Nhắc lại những kỉ niệm của “tôi” được tái hiện ở những thời điểm cụ thể.
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
 (đông người, ai cũng đẹp)
? Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì?
? Nhân vật tôi đã cảm nhận ntn về ngôi trường? H/ả so sánh ấy có ý nghĩa ntn?
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trường học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó?
- H. Suy luận.
 + Miêu tả sống động, chân thực, cảm động những rung động, biến đổi trong trạng thái tâm lí của những cậu học trò mới. 
 + Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường 
 + Thể hiện khát vọng bay bổng của tuổi thơ. 
? Tiếng trống trường ngày khai giảng thường gây sự hồi hộp, rộn rã, tưng bừng, còn với n.v tôi và các hs mới ở trường Mĩ Lí thì sao?
? Nv “tôi” có cảm giác ntn khi đứng giữa sân trường?
? Khi chờ nghe đọc tên, cảm giác của nv “tôi” ntn? Và cảm giác của cậu khi phải rời bàn tay mẹ?
- H. Phát hiện, nhận xét.
- H. Đọc đv: “Các cậu lưng lẻo ... cổ”
? Em có suy nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò bé nhỏ?
 (Khóc vì lo sợ, vì sung sướng, giàu tĩnh cảm)
? Đến đây em hiểu thêm điều gì về n.v “tôi”?
** Gv. T/g đã diễn tả chân thực cử chỉ ánh mắt, cảm xúc hồn nhiên trong sáng của các cậu học trò. Đó là sự nuối tiếc những ngày chơi đùa thoải mái, sự lưu luyến những người thân yêu - là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành, e sợ trước 1 thời kì thử thách không ít khó khăn g T/g giãi bày tuổi thơ của chính mình - những kỉ niệm ấy trong sáng và chân thực vô cùng.
? Em hãy cho biết “tôi” có cảm giác ntn khi ngồi học giờ học đầu tiên?
? Những chi tiết đó cho em biết thêm điều gì về n.v tôi ?
- H. Đọc đv “Một con chim”
* Thảo luận:
 + “Một con chim liệng ... cánh chim”
 + “Những tiếng phấn ... vần đọc”
 + Dòng chữ “Tôi đi học”.
 Cách kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
- G. Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm.
? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
- H. Mọi người yêu thương, chăm chút, khuyến khích.
? Sự quan tâm của mọi người với các em nhỏ có ý nghĩa gì?
- H. Thảo luận.
? Nhận xét về đặc sắc NT của truyện?
? Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu?
- H. Phát biểu.
- G. Chốt ý.
- G. Kết luận.
- H. Đọc ghi nhớ (9)
b. Khi đứng giữa sân trường
- Sân trường: “dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa”.
 -> Không khí ngày khai trường náo nức, tưng bừng. Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng của t/g đối với mái trường tuổi thơ 
- Ngôi trường: “Cao ráo, sạch sẽ hơn, xinh xắn, oai nghiêm như đình làng”.
-> Cảm thấy mình bé nhỏ - lo sợ vẩn vơ.
=> Tâm trạng hồn nhiên, cảm xúc trang nghiêm.
- Các cậu học trò: “Như con chim non đứng trên bờ tổ ... ngập ngừng, e sợ”
- N.v tôi cảm thấy: chơi vơi, tất cả các học trò mới: vụng về, lúng túng - tưởng như không đi mà bị kéo dìu tới trước ... run run theo nhịp bước.
c. Khi ông đốc gọi tên.
- Hồi hộp chờ nghe tên mình: tim ngừng đập
- Nghe gọi tên: giật mình, lúng túng.
d. Khi cùng các bạn đi vào lớp.
- Cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ: những tiếng khóc nức nở (hay thút thít) bật ra một cách tự nhiên.
- Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết.
=> Giàu cảm xúc với trường, người thân
e. Khi ngồi trong lớp học
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với bạn.
 + Nhìn cái gì cũng thấy mới lạ, hay hay.
 + ý thức được bạn bè, bàn ghế sẽ gắn bó với mình
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.
=> Nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. 
 Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu học hành.
* Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ vừa khép lại bài văn vừa mở ra 1 thế giới mới, 1 giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.
3. Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học.
- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em, đều trân trọng tham dự buổi tựu trường, cùng lo lắng, hồi hộp như con em mình.
- Ông đốc: từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo: vui tính, giàu tình yêu thương hs.
=> Chứng tỏ gđ, nhà trường đều có trách nhiệm và tấm lòng đối với thế hệ tương lai -> Đó là 1 môi trường giáo dục ấm áp, nuôi dưỡng các em trưởng thành.
4. Đặc sắc về nghệ thuật và sức cuốn hút của tp.
* Đặc sắc NT:
+ Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nv theo trình tự (t) của buổi tựu trường.
+ Kết hợp hài hoà giữa kể, tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
+ Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhiều h/ả so sánh. 
* Sức cuốn hút của tp.
- Từ tình huống của truyện (cảm xúc về buổi tựu trường đầu tiên)
- Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ.
- H/a thnh, ngôi trường và các h/a ss giàu sức gợi cảm - tạo nên chất trữ tình thiết tha, êm dịu.
III. Tổng kết
 Với NT tự sự xen m/tả và b/c, Thanh Tịnh đã diễn tả cụ thể và xúc động những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên qua truyện ngắn “Tôi đi học”.
4. Củng cố:
+ Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào?
+ Từ đó, em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nhân vật “tôi” và cũng chính là tác giả? 
 ... nh tả( 1 điểm).
-Kiến thức:
Mở bài: giới thiệu chiếc nún lỏ.(0.5)
Thõn bài:trỡnh bày cấu tạo, đặc điểm , lợi ớch của nún lỏ.(4 điểm)
+Nún được làm bằng chất liệu lỏ cọ.
+Chuốt từng thanh tre nhỏ, hỡnh chúp.
+Lỏ phơi khụ xếp thành từng chồng khớt lờn nhau.
+Cụ gỏi Việt Nam duyờn dỏng trong bộ ỏo dài cựng chiếc nún lỏ bước đi uyển chuyển, nún trở thành biểu tượng của người Việt Nam.
+Nún cú nhiều loại,tựy theo mức độ rộng hẹp.
+Nún cú cấu tạo hỡnh trũn phẳng, bờn trong cú vũng trũn nhỏ để đội lờn đầu.
+Nún quai thao đó trở thành điểm nhớ cho quờ hương quan họ.
+Nún dựng che nắng che mưa, lao động, làm quà tặng nhau
-Nún được sản xuất ở nhiều nơi như: Hà Tõy, Bắc Ninh, Huế
Kết bài: Bày tỏ thỏi độ của em với chiếc nún lỏ. (0.5)
ĐỀ LẺ : MA TRẬN MễN NGỮ VĂN 8 HỌC Kè I
Mức độ
Tờn Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
Cụ bộ bỏn diờm
Nờu ý nghĩa của truyện ngắn
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số cõu 1
Số điểm 1.5
Tỉ lệ 15%
Số cõu 1
Số điểm 1.5
Tỉ lệ 15 %
2. Tiếng Việt
-Thỏn từ
- Từ tượng thanh, từ tượng hỡnh.
-Tỡm cỏc thỏn từ
- Phõn biệt ý nghĩa của cỏc từ tượng thanh từ tượng hỡnh.
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số cõu 2
Số điểm 2.5
Tỉ lệ 25%
Số cõu 2
Số điểm 2,5 
Tỉ lệ 25%
3. Tập làm văn
Văn thuyết minh
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ
Thuyết minh chiếc ỏo dài Việt Nam.
Số cõu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ60 %
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm 1.5
15%
Số cõu 2
Số điểm 2,5
25%
Số cõu 1
Số điểm6
60%
Số cõu 4
Số điểm 10
100%
ĐỀ LẺ:
Cõu 1(1,5 điểm)
Nờu ý nghĩa truyện ngắn “Chiếc lỏ cuối cựng’’ của nhà văn O-hen-ri.
Cõu 2(1.5 điểm)
Xỏc định thỏn từ trong những cõu sau?
a.- Ồ ! biển chiều đẹp thật.
b.-Bức vẽ này eo ụi xấu ơi là xấu !
c.-ễ hay, cỏi anh này !
Cõu 3(1 điểm)
Phõn biệt ý nghĩa của cỏc từ tượng thanh sau: ha hả, hỡ hỡ, hụ hố, hơ hớ.
Cõu 4(6 điểm)
Thuyết minh chiếc ỏo dài Việt Nam.
ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN 8 (LẺ)
Cõu 1;
Truyện thể hiện tấm lũng nhõn ỏi của con người, ca ngợi một tỡnh bạn thủy chung, mục đớch ý nghĩa cao quý của nghệ thuật: hóy yờu thương con người, hi sinh vỡ sự sống của con người.
Cõu 2:
ồ, eo ụi, ụ hay.
Cõu 3:
-Ha hả: cười rất to, sảng khoỏi.
-Hỡ hỡ: cười nhỏ, giữ gỡn thỏi độ.
-Hụ hố: cười to, thụ lỗ.
-Hơ hớ: cười thoải mỏi vui vẻ, khụng che đậy giữ gỡn.
Cõu 4:
-Hỡnh thức: hs viết đỳng đặc trưng của thể loại văn thuyết minh, trỡnh bày mạch lạc rừ ràng, khụng sai lỗi chớnh tả( 1 điờm).
-Kiến thức:
Mở bài: giới thiệu chiếc ỏo dài.(0.5)
Thõn bài: trỡnh bày cấu tạo, đặc điểm , lợi ớch của chiếc ỏo dài.(4 điểm)
+Aú dài là một trang phục truyền thống
+Được may bằng chất liệu vải mỏng
+Sỏng tạo ra chiếc ỏo dài thay thế cho ỏo tứ thõn, vỏy thõm xũe của thế kỉ 19 là bước nhảy vọt của người Việt Nam.
+Thõn ỏo gồm 2 mảnh bú sỏt eo, từ đỏy lưng ong hai thõn thả bay xuống tận gút tạo nờn sự mền mại, uyển chuyển.
+Chiếc quần may theo kiểu quần ta ống rộng may bằng nhiều thứ vải khỏc nhau, nõng đỡ tà ỏo làm tăng thờm sự thướt tha của bộ trang phục.
+Chiếc ỏo dài được mặc trong dịp lễ tết, lễ hội, cưới hỏi...
+Chiếc ỏo dài thể hiện bản sắc dõn tộc, mang phong cỏch và tõm hồn của người Việt, và trở thành trang phục cụng sở ở nhiều nơi.
Kết bài: Bày tỏ thỏi độ của em với chiếc ỏo dài (0.5)
***************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 69
trả bài Kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
	- Ôn tập những kiến thức đã học
- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về bài làm của hs. Hướng dẫn khắc phục những lỗi còn mắc.
B. Chuẩn bị 
- Thống kê các lỗi cần rút kinh nghiệm.
C. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra (Trong giờ) 	 
3. Giới thiệu bài
I. Nhận xét chung
* Gv nhận xét, đánh giá chung về các mặt:
	 	- Kiến thức, mức độ đạt yêu cầu.
	- Kĩ năng: vận dụng lý thuyết vào thực hành
	 - Kết quả: Điểm số: giỏi, khá, trung bình, yếu
II. Nhận xét cụ thể từng bài làm của hs
 * Gv giới thiệu cho hs nhận xét, đánh giá một số bài đạt điểm cao và một số bài điểm thấp
	- Nguyên nhân làm bài tốt và chưa tốt
	- Hướng dẫn khắc phục các khuyết điểm, sai sót.
	 + Câu 2. Đặc điểm cấu tạo của câu ghép, các mối quan hệ ý nghĩa.
	 + Câu 3. Kĩ năng diễn đạt
 	 + Câu 4. Cấu trúc đoạn; xác định chi tiết, sự việc trọng tâm.
III. Trả bài
IV. Học sinh tự sửa lỗi
	- Hs đổi bài cho nhau để cùng sửa và rút kinh nghiệm
	- Viết lại câu 3, câu 4 (Các bài điểm 5 trở xuống)
4,5 . Hướng dẫn:
	 - Ôn lại các kiến thức TV đã học
	 - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I.
 - Chuẩn bị: Làm thơ 7 chữ.
 *********************************************************
Tiết 70+71
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Nắm được đặc điểm thể thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: có 7 chữ, ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.
B. Chuẩn bị 
- Bài mẫu
C. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra 
 	 - Đọc thuộc một đoạn trong bài “Hai chữ nước nhà”.
	 - Tâm sự yêu nước của nhà thơ được thể hiện ntn?
3. Giới thiệu bài
- H. Đọc bài thơ.
? Chỉ ra vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng, trắc trong bài thơ “Bánh trôi nước”?
- G. Nhấn luật bằng trắc, đối, niêm.
- H. Đọc bài thơ “Chiều”, “Tối” của Đoàn Văn Cừ.
? Nhận diện luật thơ?
? Chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa cho đúng?
? Xđ đề tài bài thơ? (Chuyện thằng Cuội ở cung trăng đ 2 câu tiếp: phát triển đề tài)
? Muốn phát triển đề tài đó phải biết gì về Cuội?
(Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, thỏ ngọc)
- H. Thảo luận. Hoàn thiện bài thơ.
I. Đặc điểm thể thơ
 Bài thơ “Bánh trôi nước”
1. 4 câu, 7 chữ -> Thất ngôn tứ tuyệt
2. Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3 (phần nhiều) hoặc 3/4.
3. Vần: có thể trắc hoặc bằng, phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và câu 4, có khi cả tiếng cuối câu 1.
4. Luật bằng trắc:
 - Nhị - tứ - lục phân minh
5. Đối, niêm:
- Bằng - trắc (dòng trên dòng dưới) - đối
- Bằng - bằng (hoặc ngược lại) - Niêm
II. Luyện tập
1, Nhận diện luật thơ
* Bài thơ: Chiều  
- Nhịp 4/3
 B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B
- Gieo vần: Tiếng 7 câu 1 với tiếng 7 câu 4 
- Bài thơ được làm theo thể bằng 
* Bài thơ: Tối 
 T T B B T T B
 B B T T T B T
 B B T T B T T
 T T B B T B B 
- Sai nhịp: dấu phẩy sau “ngọn đèn mờ”
- Sai vần: ánh xanh xanh đ xanh lè
2, Tập làm thơ
a, Làm tiếp hai câu cuối
- Hai câu tiếp phải theo luật sau:
 B B T T T B B
 T T B B T T B
- Nguyên văn:
 Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
 Tôi gớm gan cha cái chị Hằng
* Tham khảo: + Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
 Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng?
 + Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
 Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
b, Làm tiếp bài thơ cho trọn vẹn
- Hai câu tiếp về bằng trắc phải là:
 T T B B B T T
 B B T T T B B
- Có thể là:
 + Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
 Thoảng hương lúa chín gió đồng quê
 + Nắng đấy rồi mưa như trút nước
 Bao người vẫn vội vã đi về
- H. Thảo luận nhóm.
	 Trình bày bài làm của mình, nhận xét, sửa lỗi.
	- G. Hướng dẫn, chữa lỗi, rút kinh nghiệm về nội dung, đặc điểm thơ. 
4. Củng cố
	- Cần lưu ý điều gì để có một bài thơ hay?
5. Hướng dẫn
	 - Đọc phần đọc thêm. Ôn tập kiến thức kì I
	 - Chuẩn bị: Nhớ rừng
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 72
Trả bài kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Củng cố kiến thức tổng hợp về môn TV - Văn học - TLV
- Tự đánh giá bài làm, rút ra được những ưu, khuyết điểm về kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm bài.
B. Chuẩn bị 
- Bài của hs. Một số lỗi cơ bản.
C. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra 
 	3. Giới thiệu bài
I. Nhắc lại yêu cầu của đề bài.
II. Nhận xét những ưu, khuyết điểm chung.
	- Ưu: + Nắm được kiến thức tiếng Việt, ND, NT của tác phẩm
 	 + Nắm được pp làm bài tự sự kết hợp miêu tả, bài thuyết minh.
	- Nhược: + Một số chưa kết hợp được yếu tố biểu cảm trong bài tự sự
 + Còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, viết tắt.
* Đáp án
ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN 8 (CHẴN)
Cõu 1: Truyện thể hiện nỗi đau thương của người nụng dõn trong xó hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm lũng yờu thương và trõn trọng người nụng dõn của nhà văn Nam Cao.
Cõu 2;
-Đớch thị, những, ngay cả.(mỗi từ 0.5 điểm)
Cõu 3
-Khỏe như voi, nhanh như cắt, (mỗi thành ngữ 0.5 điểm)
Cõu 4
Yờu cầu
-Hỡnh thức: Học sinh viết đỳng đặc trưng của thể loại văn thuyết minh, trỡnh bày mạch lạc rừ ràng, khụng sai lỗi chớnh tả( 1 điểm).
-Kiến thức:
Mở bài: giới thiệu chiếc nún lỏ.(0.5)
Thõn bài:trỡnh bày cấu tạo, đặc điểm , lợi ớch của nún lỏ.(4 điểm)
+Nún được làm bằng chất liệu lỏ cọ.
+Chuốt từng thanh tre nhỏ, hỡnh chúp.
+Lỏ phơi khụ xếp thành từng chồng khớt lờn nhau.
+Cụ gỏi Việt Nam duyờn dỏng trong bộ ỏo dài cựng chiếc nún lỏ bước đi uyển chuyển, nún trở thành biểu tượng của người Việt Nam.
+Nún cú nhiều loại,tựy theo mức độ rộng hẹp.
+Nún cú cấu tạo hỡnh trũn phẳng, bờn trong cú vũng trũn nhỏ để đội lờn đầu.
+Nún quai thao đó trở thành điểm nhớ cho quờ hương quan họ.
+Nún dựng che nắng che mưa, lao động, làm quà tặng nhau
-Nún được sản xuất ở nhiều nơi như: Hà Tõy, Bắc Ninh, Huế
Kết bài: Bày tỏ thỏi độ của em với chiếc nún lỏ. (0.5)
ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN 8 (LẺ)
Cõu 1;
Truyện thể hiện tấm lũng nhõn ỏi của con người, ca ngợi một tỡnh bạn thủy chung, mục đớch ý nghĩa cao quý của nghệ thuật: hóy yờu thương con người, hi sinh vỡ sự sống của con người.
Cõu 2:
ồ, eo ụi, ụ hay.
Cõu 3:
-Ha hả: cười rất to, sảng khoỏi.
-Hỡ hỡ: cười nhỏ, giữ gỡn thỏi độ.
-Hụ hố: cười to, thụ lỗ.
-Hơ hớ: cười thoải mỏi vui vẻ, khụng che đậy giữ gỡn.
Cõu 4:
-Hỡnh thức: hs viết đỳng đặc trưng của thể loại văn thuyết minh, trỡnh bày mạch lạc rừ ràng, khụng sai lỗi chớnh tả( 1 điờm).
-Kiến thức:
Mở bài: giới thiệu chiếc ỏo dài.(0.5)
Thõn bài: trỡnh bày cấu tạo, đặc điểm , lợi ớch của chiếc ỏo dài.(4 điểm)
+Aú dài là một trang phục truyền thống
+Được may bằng chất liệu vải mỏng
+Sỏng tạo ra chiếc ỏo dài thay thế cho ỏo tứ thõn, vỏy thõm xũe của thế kỉ 19 là bước nhảy vọt của người Việt Nam.
+Thõn ỏo gồm 2 mảnh bú sỏt eo, từ đỏy lưng ong hai thõn thả bay xuống tận gút tạo nờn sự mền mại, uyển chuyển.
+Chiếc quần may theo kiểu quần ta ống rộng may bằng nhiều thứ vải khỏc nhau, nõng đỡ tà ỏo làm tăng thờm sự thướt tha của bộ trang phục.
+Chiếc ỏo dài được mặc trong dịp lễ tết, lễ hội, cưới hỏi...
+Chiếc ỏo dài thể hiện bản sắc dõn tộc, mang phong cỏch và tõm hồn của người Việt, và trở thành trang phục cụng sở ở nhiều nơi.
Kết bài: Bày tỏ thỏi độ của em với chiếc ỏo dài (0.5)
III. Đọc một số bài tiêu biểu, chữa lỗi.
IV. Kết quả
V. Trả bài
	- Hs chữa bài, nêu thắc mắc (nếu có)
	- Gv giải đáp thắc mắc
4, 5 : Hướng dẫn
	 - Viết lại đoạn văn, bài văn
	 - Ôn tập tổng hợp kiến thức kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8 ki I cua phuong.doc