Tiết 41
LUYỆN NÓI
Kể chuyện theo ngôi kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm
I) Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu cách trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Biết ôn tập về ngôi kể
- Có KN kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm
II)Chuẩn bị
- GV: Soạn bài,sgk, sgv, tài liệu tham khảo
- HS :vở viết,sgk,chuẩn bị bài
III.Các bước lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất là lời kể ntn? Như thế nào là theo ngôi kể thứ 3? Nêu tác dụng của mỗi ngôi kể?
S : Ngữ văn: Bài10,11 G : Tiết 41 Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm I) Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu cách trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Biết ôn tập về ngôi kể - Có KN kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm II)Chuẩn bị - GV: Soạn bài,sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS :vở viết,sgk,chuẩn bị bài III.Các bước lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất là lời kể ntn? Như thế nào là theo ngôi kể thứ 3? Nêu tác dụng của mỗi ngôi kể? 3. Bài mới HĐ của GV và HS Tg Nội dung chính HĐ1: Khởi động: Qua một số VB đã học các em đã gặp kể chuyện theo ngôi thứ nhất : NV xưng "tôi" (ông giáo – Lão Hạc) ngôi kể thứ 3 (chúng tôi – Hai cây phong ). Vậy k/c theo ngôi kểbài hôm nay HĐ2: Hình thành kiến thức mới - Kể theo ngôi thứ nhất là kể ntn? Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3? Nêu tác dụng của mỗi ngôi kể? - Kể theo ngôi thứ nhất người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện, giúp cho người nghe hiểu sự việc chính của câu chuyện H?: Em lấy một vài dẫn chứng về cách kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ở một số tác phẩm? + Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu + Kể theo ngôi thứ 3: Tắt đèn, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng H?: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? - Tùy theo vào mỗi cốt chuyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong chuyện người viết dùng ngôi kể khác nhau (thay đổi ngôi kể) để soi chiếu sự vật, sự việc bằng cách điểm nhìn khác nhau tăng tính sinh động khi miêu tả sự vật sự việc Gọi HS đọc đoạn văn (SGK- T110) - Trong đoạn văn này k/c chị Dậu đánh lại người nhà lí trưởng đan xen với các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn biểu hiện ở chỗ nào? - Muốn kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì? - Xưng hô phải chuyển thành ngôi thứ nhất xưng tôi - Chuyển lời thoại trực tiếp à Gián tiếp - Lựa chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm cho sát với ngôi thứ nhất - Sự vật, sự việc nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn? - Sự việc: Cuộc đối thoại giữa những kẻ thúc sưu với người thiếu sưu, NV chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng - Ngôi kể thứ 3 - Các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn là gì? - Cháu van ông, chồng tôi đau ốm, mày trói ngay - Xác định các yếu tố miêu tả và tác dụng? - Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khẻongười đàn bà lực điền-àSức mạnh của lòng căm thù. - Y.cầu HS đóng vai chị Dậu, người kể: xưng tôi Gọi HS lên bảng trình bày.HS nhận xétà GV bổ sung: Tôi xám mặt,vội vàng đạt con bé xuống đất,chạy tới đỡ tay người nhà lý trưởng van xin:Cháu van ôngCai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo..Tôi nghiến răng "Mày trói .. xem".. - Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tôi. I. Ôn tập 1.Ngôi kể a.Kể theo ngôi thứ nhất -Người kể xưng tôi trong câu chuyện àkể ra những gì trực tiếp,những gì mình nghe.thấy ,trải quaTăng tính chân thực và thuyết phục b. Kể theo ngôi thứ ba Người kể tự giấu mình, gọi tên nhân vật = tên gọi của chúngà giúp người kể linh hoạt , tự do. + Thay đổi ngôi kể để soi chiếu sự vật, sự việc bằng cách điểm nhìn khác nhau tăng tính sinh động khi miêu tả sự vật sự việc và con người II. Luyện nói trên lớp + Sự việc : Chị Dậu đánh tên cai lệ và người nhà lý trưởng. + N.Vật chính : Chị Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng. +Y.tố biểu cảm : Van xin, phẫn nộ, căm thù, vùng lên. + Y.tố M.tả: Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù. 4. Củng cố : GV nhận xét ý thức luyện nói của HS 5. HDVN: Ôn lý thuyết Viết thành bài văn hoàn chỉnh S : Ngữ văn : Bài 10, 11 G : Tiết 42 Câu ghép I.Mục tiêu :Hiểu được đặc điểm của câu ghép .cách nối các vế trong câu ghép - Biết làm các dạng bài tập - Có ý thức học tập ,vận dụng câu ghép khi viết văn II)Chuẩn bị - GV: Soạn bài,sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS :vở viết,sgk,đọc bài câu ghép II.Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra :Nói tránh ,nói giảm là gì ? nêu tác dụng ? 3.Bài mới HĐ của GV và HS Tg Nội dung chính HĐ1:khởi động VD :Tôi đi học - Hôm nay trời rất lạnh nên tôi phải mặc ấm - So sánh 2 VD có gì khác .Để hiểu được bài thế nào là câu ghép . HĐ2 :Hình thành kiến thức mới - Gọi HS đọc BT SGK (T111) - Tìm các cụm C – V trong những câu in đậm ? + Câu có 1 cụm C – V - + Câu có nhiều cụm C- V (Có 3 cụm C-V. Cụm C-V cuối giải thích cho cụm C-V2) + Câu có cụm C- V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn - Tôi/ quên thế nào được những cảm giác trong ĐT sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi /như mấy cành hoa tươi ĐT mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (2 cụm C-V nhỏ) Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm từ C- V ? Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C-V Buổi maimẹ tôi /âu C V yếm... Câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn - Tôi/quênấy C V - Nảy nở trong lòng tôi/như C V Các cụm C-V không bao chứa nhau .Tôi /đều thay đổi c v , lòng tôi/ đang có C V ..Tôi/ đi học.. C v H?: Qua p.tích em thấy câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép ? - Câu đơn có 1cụm C-V,câu ghép có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau - Vậy em có nhận xét gì về câu ghép ? thế nào là câu ghép ? Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ GV chuyển sang cách nối các vế câu -Tìm các câu ghép ở mục 1? – Câu 1,3 - Hằng năm lá ngoài đường/ rụng nhiềunhững đám mây/ bàng bạclòng tôi / lại náo nức - Nhưng ..tôi chưa vì hồi ấy tôi / không biết tôi / không nhớ hết .. - Trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau = cách nào ? - Câu3,6 nối = q.hệ từ vì ,nhưng. vế 1,2 câu 7 nối nhau = q.hệ từ vì .câu 7 các vế 1,2,3 không dùng từ nối - Qua VD em có nhận xét gì về cách nối các vế câu? + HĐ nhóm ( 3phút ) -Tìm các cách nối khác ? HS báo cáo – nhận xét – GV bổ xung Nối =dấu phẩy Nối =cặp q.hệ từ khi..khi.. gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ HĐ3 HD học sinh luyện tập Bài 1: Tìm câu ghép trong các đoạn trích .Các vế câu được nối với nhau =cách nào Bài 2: Với mỗi cặp q.hệ từ dưới đây đạt 1 câu ghép Gv gọi HS đọc BT 3 GV hướng dẫn HS làm BT 4 I. Đặc điểm của câu ghép 1.Bài tập :SGK ( T111) a,Phân tích ngữ liệu Buổi mai hôm ấydài và hẹp - Cảnh vật chung quanh tôihôm nay tôi đi học b.Nhận xét : - Câu ghép có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau (Câu 1 ) - Câu đơn có 1cụm C-V ( C.2) 2.Ghi nhớ:Sgk-T112 II. Cách nối các vế câu 1. Bài tập a.Phân tích ngữ liệu b.Nhận xét ; 2 cách nối - Dùng từ nối : q.hệ từ ,cặp q.hệ từ ,phó từ ,đại từ ,chỉ từ .. - không dùng từ nối :giũa các dấu câu có dấu phẩy ,dấu chấm phẩy .. 2.ghi nhớ :SGK ( T112 ) III.Luyện tập Bài 1: a.U van Dần ..u lạy ..( nối =dấu phẩy ) - Dần hãy chị nữa ( dấu , ) - Sáng ..Dần có thương không? b.Cô tôi.. ghẹn ứ .. c.Tôi im cay cay..( nối =dấu 2 2 chấm) Bài 2 a.Vì trời mưa to lên đường rất bẩn b.Nếu em chăm học thì em sẽ thi đỗ Bài 3 :Chuyển câu ghép a.Bỏ bớt 1 q.hệ từ :Trời mưa to nên dường rất bẩn b. em sẽ thi đỗ néu em chăm học Bài 4 :Đặt câu ghép a.Nó càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng Soạn: 25/10/2010 Ngữ văn - Bài 11 Giảng: 29/10/2010 Tiết 43: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận thức và phân tích được ví trí, vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng tìm hiểu, phân tích đặc điểm văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: - HS phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự m.tả ,biểu cảm ,nghị luận. II .đồ dùng dạy học. 1. GV: soạn bài ,SGK,SGV .bảng phụ 2. HS: Sưu tầm một số văn bản thuyết minh. III .phương pháp: - Phân tích, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. IV. tổ chức giờ học. 1. ổn định (1’): 2. Kiểm tra (3’): Đọc lại bài văn dã viết theo lời kể của chị Dậu ngôi thứ nhất? 3. Bài mới. HĐ HĐ của GV và HS Tg Nội dung chính * HĐ1: Khởi động. Trong cuộc sống các em đi thăm một danh lam thắng cảnh. Trước cổng vào có lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh. Ra ngoài phố ta bắt gặp các biển quảng cáo, giới thiệu Hoặc khi ta giải thích, trình bày, giới thiệu cho mọi người hiểu rõ một vấn đề gì đấy thì cần phải sử dụng đến văn bản thuyết minh. Vởy văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm ntn?.... HĐ2: Hình thành kiến thức mới. - Mục tiêu: - HS hiểu được ví trí, vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. - Cách tiến hành: - Gọi HS đọc từng văn bản trong sgk/114, 115. H: VB (a) trình bầy vấn đề gì? – Lợi ích của cây dừa H: VB (b) trình bầy vấn đề gì hay giải thích vấn đề gì ? - HS suy nghĩ trả lời, GV khái quát. - Gọi HS đọc VB Huế. H: VB trình bầy vấn đề gì hay giới thiệu điều gì? - HS suy nghĩ trả lời, GV khái quát. H: Đọc 3 văn bản trên, giúp cho các em điều gì? - Hiểu biết thêm về đặc điểm, tính chất của câu dừa, của màu xanh lá cây và về Huế. H: Em thường gặp các VB đó ở đâu? - Gặp trong đời sống hàng ngày, SGK, các sản phẩm, biển quảng cáo H: Trong thực tế, khi nào ta cần dùng đến các loại văn bản đó? H:Hãy kể thêm một số VB cùng loại mà em biết? - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Thông tin về ngày trái dất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá H?: Qua bài tập em có nhận xét gì về vai trò của VB thuyết minh trong đ/sống của con người? HĐ nhóm 5 phút, HS báo cáo – nhận xét – GV bổ xung. 1. Các VB trên có thể xem là VB tự sự (m.tả, b.cảm, n.luận) không? Tại sao chúng khác VB ấy ở chỗ nào ? + T. sự: phải có sự việc và nhân vật. + M.tả: phải có cảnh sắc, con người và cảm xúc. + B.cảm: không sử dụng đối tượng để bày tỏ cảm xúc. + NL: phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng 2. Các VB trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng? H: Các VB trên thuyết minh đối tượng bằng phương thức nào? H: Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm chung của VB t.minh ? * GV: Đã là tri thức thì người viết không thể hư cấu, bịa đặt, tưởng tượng hay suy luận mà làm được -> Đòi hỏi phải phù hợp với thực tế và không đòi hỏi người viết phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan của mình. Người viết phải tôn trọng sự thật, không vì lòng yêu ghét mà thêm thắt cho đối tượng. H: Nhận xét về cách trình bày và cách sử dụng ngôn ngữ trong bài thuyết minh? * GV: Đây là văn bản có tính chất thự dụng, cung cấp kiến thức là chính, không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay cái đẹp như TPVH. Tuy nhiên nếu có cảm xúc, biết gây hứng thu cho người đọc thì vẫn tốt. *HĐ3: HDHS tìm hiểu ghi nhớ. - Mục tiêu: HS xác định được nội dung cơ bản trong phần ghi nhớ. - Cách tiến hành: H: Qua tìm hiểu các bài tập, em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? - HS trả lời, Gv khái quát. Gọi HS đọc ghi nhớ và rút ra nhũng kiến thức cơ bản. * HĐ 4: HD học sinh luyện tập. - Mục tiêu: HS biết xác định các yêu cầu và giải được các bài tập. - Cách tiến hành: GV gọi 2 HS đọc 2 văn Bản trong sgk. H: Các VB sau đây có phải là VB thuyết minh không ? vì sao ? - HS hoạt động cá nhân, báo cáo, GV nhận xét, bổ sung. H: Vb thông tin về ngày trái đất năm 2000 thuộc loại VB nào? phần ND thuyết minh trong VB này có tác dụng gì ? H: Các VB tự sự, N.luận, biểu cảm, m.tả cần có yếu tố t.minh không ? vì sao 1’ 20’ 15’ I .Vai trò & đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. * Bài tập (sgk/114 + 115). a) VB: Cây dừa Bình Định. - Lợi ích của cây dừa và sự gắn bó với người dân Bình Định. b) VB: Tại sao lá cây có màu xanh lục. - Giải thích tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh đặc trưng của lá cây. c) VB: Huế - Giới thiệu Huế là trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng. -> Trong cuộc sống, khi cần có những hiểu biết khách quan, chính xác về đối tượng (sự việc, sự kiện) -> cần đến văn bản thuyết minh. - Các v/b trên cần thiết trong đ/s con người và được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực ->Vb thuyết minh. 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. * Bài tập. - Các VB trên không phải là văn bản tự sự (hay miểu tả, biểu cảm, NL) -> là văn bản thuyết minh. - Đặc điểm chung: trình bầy những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng. - Phương thức thuyết minh: Trình bày, giải thích, giới thiệu. - Tri thức trong văn bản t.minh đòi hỏi k.quan, xác thực, hữu ích cho con người. -Trình bày chính xác, ngắn gọn, ngôn ngữ rõ ràng, chặt chẽ & hấp dẫn. II. Ghi nhớ (sgk/117). - Khái niệm và đặc điểm của văn bản thuyết minh. III. Luyện tập. * Bài 1. - Cả hai văn bản trên đều là văn bản thuyết minh. Vì: a. Cung cấp kiến thức L.sử b. Cung cấp kiến thức sinh học. * Bài 2. - VB nhật dụng thuộc kiểu VB nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh. - Phần ND thuyết minh trong Vb có tác dụng nói rõ tác hại của việc sử dụng bao ni lông, làm cho lời đề nghị có sức thuyết phục cao. * Bài 3 - Các vản bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận cần yếu tố thuyết minh giúp cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu, có tính thuyết phục cao. 4.Củng cố (3’): Em hiểu VB t.minh là gì ? 5. HDHB (2’) :Học thuộc ghi nhớ +làm đầy đủ BT 1-3 -Đọc trước bài phương pháp t.minh - Soạn: Ôn dịch thuốc lá. + Tác hại của thuốc lá đối với con người và cộng đồng. + Những kiến nghị. Soạn:1/11/2009 Ngữ văn - Bài 12 Giảng : 2/11/2009 Tiết 44 Văn bản: Ôn dịch, thuốc lá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá ,đối với đời sống cá nhân & cộng đồng. 2. Kĩ năng: - Có KN vận dụng VB nhật dụng thuyết minh một vấn đề về khoa học, xã hội. 3. Thái độ: - HS thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận & thuyết minh trong VB. - Từ đó quyết tâm phòng chống nan dịch này. II. đồ dùng dạy học. 1. GV: Tài liệu tham khảo, Tranh ảnh về các bệnh do hút thuốc lá. 2. HS: Trả lời câu hỏi Sgk.Tìm hiểu tác hại của thuốc lá III. phương pháp. - Nêu vấn đề, Bình giảng, phân tích, đàm thoại. IV. tổ chức giờ học. 1.ổn định (1’). 8A1 ( ), 8A2 ( ), 8A3 ( ), 8A5 ( ). 2.Kiểm tra (3’): Nêu tác hại & biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông? 3.Bài mới: HĐ của GV và HS Tg Nội dung chính * HĐ1: Khởi động. - Mục tiêu: HS có tâm thế thoải mái, hứng thú khi tiếp cận kiến thức và đi hj hình về kiến thức sẽ tiếp thu trong nội dung bài học. - Đồ dùng: ảnh chụp về bệnh do thuốc lá gây ra. - Cách tiến hành: GV sử dụng những bức ảnh chụp về các bệnh do thuốc lá gây lên để dẫn dắt vào bài. Em hiểu thuốc lá có những tác hại gì? cách phòng chống như thế nào .Để hiểu được điều đó hôm nay các em tìm hiểu bài ôn dịch ,thuốc lá * HĐ2 : Đọc và thảo luận chú thích. GV đọc mẫu –gọi 2-3 HS đọc Yêu cầu HS đọc to ,rõ ràng - gọi HS đọc chú thích H: Ôn dịch là gì ? - Thường làm tiếng chửi rủa ,lại đặt dấu ngăn cách giữa 2 từ ôn dịch & thuốc lá nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm. Thuốc lá! Mày đồ ôn dịch. -Thuốc lá là cách nói tắt của tệ nghiện thuốc lá H: Bố cục VB chia làm mấy phần ? nội dung chính của từng phần ? H: VB này thuộc kiểu VB gì? Thuyết minh vấn đề gì? * HĐ 3: Tìm hiểu văn bản. - HS phân tích được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Cách tiến hành: Gọi Hs đọc đoạn đầu VB H: Những thông tin nào được thông báo trong phần mở bài VB ôn dịch thuốc lá ? - Nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá H: Trong đó thông tin nào được nêu thành chủ đề cho VB này ? H: Tại sao tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với các đại dịch khác ? - Gây sự chú ý cho người đọc. H: Tại sao nhan đề lại viết ôn dịch thuốc lá ? dấu phẩy có ý nghĩa gì ? - Thuốc lá nguy hiểm mà còn tỏ thái độ lên án, nguyền rủa việc hút thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng con người H: Nhận xét về đặc điểm lời văn và bp NT có tác dụng gì? - So sánh, lời văn ngắn gọn, chính xác các nghành kinh tế: ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS. H: Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? Gọi HS đọc phần 2 H: Vì sao tác giả dẫn tới Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác dụng của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận? - Tác hại nguy hiểm "giặc xâm lấn" còn đáng sợ hơm giặc ngoại xâm, nghiện thuốc từ từ khó chữa - Tằm được so sánh với khói thuốc lá, dâu ví với con người -> so sánh việc hút thuốc lá gây hại cho cơ thể -> muốn thắng phải hành động lâu dài và bền bỉ. H: Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào? - Có hại cho sức khỏe, có hại cho lối sống đạo đức. H: Thuốc lá có hại cho sức khỏe như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời, Gv khái quát. H: Nhận xét các chứng cứ mà tácgiả dùng để thuyết minh trong đoạn văn này ? H: Qua đó em thấy tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người như thế nào? H: Trong những hiểm họa của thuốc lá đối với sức khỏe con người, những điều nào em đã biết, những điều nào hoàn toàn mới mẻ với em ? - HS tự bộc lộ. Gọi Hs đọc phần 3 H: Vì sao tác giả đặt giả định "có người bảo :Tôi hút tôi bị bệnh ,mặc tôi " ? H: Hút thuốc ảnh hưởng tới cộng đồng như thế nào ? - H: Tại sao tác giả lại so sánh hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu Mĩ ? - Không phải điều ai cũng biết -> lập luận chặt chẽ để bác bỏ điều sai lầm ấy H: ảnh hưởng xấu của thuốc lá đến đạo đức con người như thế nào ? -Trẻ em dẫn -> ma túy ,trộm cắp ,phạm tội H: Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật? như vậy tác hại của thuốc lá đến cuộc sống đạo đức của con người như thế nào? * GV: Lời cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc ở nước nghèo ,đánh vào túi tiền ít ỏi vào người dân Việt nam như thế nào ,từ đó nảy sinh ra các tệ nạn # ở nước ta - Gọi HS đọc phần cuối H: Phần cuối VB thông tin về vấn đề gì ? H: Em hiểu thế nào về chiến dịch & chiến dịch chống thuốc lá ? - Các việc làm tập trung và khẩn trương, huy động nhiều lực lượng trong một thời gian ,nhằm thực hiện một mục đích nhất định -> chống ôn dịch thuốc lá H: Cách thuyết minh dùng các số liệu thống kê ,so sánh cụ thể như thế nào ? -Bỉ 1987 lần 1 phạt 40 USĐ 2 phạt 500 đô la - Cuối TK XX ở Châu âu không thuốc lá - Nước ta nghèo đua đòi nhiễm bệnh H: Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá tác giả bầy tỏ thái độ như thế nào ? - Cổ vũ ,tin tưởng ở sự chiến thắng của chiến dịch H: Nhận xét gì về phương pháp thuyết minh? Cách sử câu ở cuối văn bản? Tác dụng? H: VB ôn dịch thuốc lá ,chúng ta được kêu gọi về vấn đề gì ,có tầm quan trọng như thế nào ? H: Liên hệ bản thân và gia đình? * HĐ 4: HDHS tìm hiểu phần ghi nhớ. - mục tiêu: HS rút ra được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài. - Cách tiến hành: Gọi HS đọc ghi nhớ và rút ra nội dung cơ bản. * HĐ5: HD học sinh luyện tập. - Mục tiêu: HAS xác định được yêu cầu và giải các bài tập. - Cách tiến hành: GV hướng đẫn BT 1,2 về nhà làm 1’ 10’ 25’ I. Đọc & thảo luận chú thích. 1.Đọc 2. Thảo luận chú thích. - 1,2,3,5,6,9 II. Bố cục: 3 phần - P1.Từ đầu -> hơn cả AIDS ->Thuốc lá trở thành ôn dịch. - P2: Tiếp -> gương xấu ->Tác hại của thuốc lá với người hút và người không hút. - P3: Còn lại -> Lời kêu gọi chống lại ôn dịch thuốc lá. * Thể loại: - VB: Nhật dụng (Thuyết minh 1 vấn đề khoa học- xã hội) III. Tìm hiểu văn bản. 1. Thông báo về nạn dịch thuốc lá. - Ôn dịch, thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS. -> So sánh, lời văn ngắn gọn, thông báo chính xác nạn dịch thuốc lá. - Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của dịch này. 2. Tác hại của thuốc lá a. Đối với người hút. - Chất độc thấm vào cơ thể - Chất hắc ín..Tê liệt lông mao - Phế quản .. ung thư vòm họng, phổi - Chất điôxin các bon thấm vào máu co thắt động mạch, nhồi máu cơ tim -> Chứng cớ khoa học được phân tích và minh họa bằng các số liệu thống kê cụ thể. -> Hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe của con người -> nguyên nhân của nhiều cái chết. b. Đối với cộng đồng - vợ con ..nhiễm độc - Bà mẹ mang thai: đẻ non, sinh con ra suy yếu... - Tỉ lệ thanh thiếu niên ở các thành phố lớn nước ta ngang với Âu Mĩ. - Hút thuốc sinh ra trộm cắp, nghiện thốc lá-> ma túy. -> So sánh, lời cảnh báo đua đòi. Hút thuốc lá không chỉ hủy hoại sức khỏe mà còn hủy hoại lối sống, nhân cách con người VN nhất là thanh niên. 4. Kiến nghị chống thuốc lá. - Chiến dịch chống thuốc lá. - Nghĩ đến mà kinh! mọi người phải đứng lên chống lại. -> Dẫn chứng có số liệu thống kê, so sánh cụ thể, sử dụng câu cảm thán. - Kêu gọi mọi người hãy biết bảo vệ sức khỏe và môi trường Việt Nm bằng việc chống hút thuốc lá, tuyên truyền dộng viên, hướng vào tư tưởng và ý thức tự giác của mọi người. IV. Ghi nhớ: SGK (122) - ND - NT V. Luyện tập * Bài 2: - cảm nghĩ phải chân thực. - Không viết quá 5 dòng. - Chỉ ra tác dụng mạnh mẽ của bản tin khi nêu lên cái chết thảm thương không phải của 1 người nghèo khổ mà à con của một tỷ phú ở Mĩ. 4. Củng cố (3’): Nhắc lại bố cục và nội dung từng phần văn bản 5. HDVN (2’): Học thuộc ghi nhớ và nắm được nội dung cơ bản củ bài: Tác hại của ôn dịch- Thuốc lá. Lời kêu gọi. - Soạn bài: Bài toán dân số. - Chuẩn bị giờ sau: Câu ghép. + Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu + Chuẩn bị trước bài tập.
Tài liệu đính kèm: