Giáo án môn Lịch Sử 8 năm 2010 - Trường THCS Thái Tân

Giáo án môn Lịch Sử 8 năm 2010 - Trường THCS Thái Tân

A/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

 -Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư tưởng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện bản đồ, tranh ảnh.

- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.

3. Tư tưởng:

 - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

 - Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

 

doc 103 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1151Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch Sử 8 năm 2010 - Trường THCS Thái Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI- 1917)
CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Tuần : 1
Tiết : 1
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
( Tiết 1)
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
 -Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư tưởng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện bản đồ, tranh ảnh..
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
3. Tư tưởng:
 - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
 - Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
B. Chuẩn bị
- Gv: + NC tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n 
 + Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài 
 + Bản đồ thế giới.
 - Hs: §äc tr­íc bµi míi
C/ Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
KiÓm tra s¸ch vë cña Hs
3. Bài mới
 Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu nảy sinh ra và phát triển nền sản xuất của CNTB dẫn tới mâu thuẫn ngày càng căng thẳng giữa Tư sản và Phong kiến và các tầng lớp nhân dân lao động, cách mạng sẽ nổ ra.
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
G sử dụng bản đồ TG yêu cầu H quan sát xác định vị trí nước Nêđéclan( Hà Lan) 
? Nền sản xuất mới được ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào ?
? Vì sao nó không bị ngăn chặn ?
? Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XVI – XVII ?
? Cùng với sự phát triển của sản xuất , sự chuyển biến của xã hội ra sao ?
? Nêu địa vị của giai cấp tư sản ?
? Nêu địa vị của giai cấp vô sản ?
G yêu cầu H thảo luận: Hệ quả của biến đổi xã hội?
? Tại sao TS và nhân dân Nêđéclan mâu thuẫn sâu sắc với phong kiến TBN?
G: Đây là nguyên nhân nổ ra các cuộc đấu tranh
? Nguyên nhân cách mạng bùng nổ là gì?
? Trình bày diễn biến chính của cuộc cách mạng?
? Nêu kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan?
? Ý nghĩa?
? Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào?
? Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
I. Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây ¢u trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng t­ s¶n ®Çu tiªn
 - H xác định
1. Một nền sản xuất mới ra đời 
H đọc phần 1
- Vào thế kỷ XV một nền sản xuất mới ra đời : Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa 
- Kinh tế: công trường thủ công, buôn bán phát triển-> nền kinh tế TBCN
- Xã hội: hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.
H trình bày
- Xh hình tthành 2 mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Nêđéclan với phong kiến TBN
- Vì chế độ phong kiến TBN thống trị bóc lột cản trở sự phát triền của kinh tế Nêđéclan
2. Cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n ®Çu tiªn
- Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nê-đéc-lan
- Diễn biến: 
+ 8/ 1566 nhân dân Nêđéclan nổi dậy
+1581 các tỉnh miền Bắc thành lậpnước cộng hoà với tên gọi chính thức Các tỉnh liên hiệp
+ 1648 nền đọc lập của Hà Lan chính thức được công nhận
- Kết quả :
 + Giải phóng đất nước 
 + Thành lập nước cộng hòa 
- Ý nghĩa: Hà Lan được giải phóng tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
- CM Hà Lan diễn ra dưới hình thức là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- Vì cách mạng đã đánh đổ chế độ phong kiến (ngoại bang), thành lập nước cộng hoà, xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn.
4. Cñng cè
- Vì sao cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
- Em hiểu thế nào là chủ nghĩa tư sản?
5. DÆn dß
- Học bài
- Hoàn thành bài tập
- Soạn bài 1 phần II
- Tìm hiểu về cuộc cách mạng tư sản Anh. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh là một cuộc nội chiến?
Tuần : 1
Tiết : 2
Bµi 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
( TiÕt 2)
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
 -Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư tưởng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện bản đồ, tranh ảnh..
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
3. Tư tưởng:
 - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
 - Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
B. Chuẩn bị
- Gv: + NC tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n 
 + Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài 
 + Bản đồ thế giới.
 - Hs: §äc tr­íc bµi míi
C/ Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Em hay trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc cách mạng tư sản Hà Lan? Tại sao nói đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
G: Dùng lược đồ chỉ nước Anh và những vùng kinh tế TBCN phát triển.
? Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?
? Tình hình xã hội ở Anh như thế nào ?
? Em hiểu như thế nào là quý tộc mới ? Họ có vị trí như thế nào ?
G nói thêm về địa vị của Quý tộc mới trong xã hội 
? Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng?
G sử dụng lược đồ H1 SGK trình bày diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn cách mạng kèm theo các câu hỏi: 
? Vì sao cuộc nội chiến bùng nổ ?
? Kết quả cuộc nội chiến
G dùng lược đồ H.1 chỉ cho H thấy vùng ủng hộ nhà vua và vùng ủng hộ Quốc hội
? H quan sát hình 2 
? Em biết gì về việc xử tử Sac-lơ I 
G cung cấp thêm tư liệu cho học sinh
? Em hiểu như thế nào là nước Cộng hòa ?
? Vì sao chế độ cộng hòa không tồn tại được lâu ? 
? Cuộc đảo chính năm 1688 dẫn đến kết quả gì ?
? Em hiểu như thế nào là “ quân chủ ”
? Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến?
? Thực chất của chế độ quân chủ lập hiến?
? Cách mạng tư sản Anh thắng lợi có ý nghĩa gì?
-HS thảo luận:
+Mục tiêu của cách mạng ?
+Cách mạng đem lại quyền lợi cho ai?
+Ai là lãnh đạo cách mạng?
+Ai là động lực của cách mạng?
+Cách mạng có triệt để không?
G nhận xét, kết luận:
? Em hiểu như thế nào về câu nói của Mác?
II. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
- Kinh tế: Kinh tế TBCN phát triển
+ Nông nghiệp: Ruộng đất biến thành đồng cỏ chăn nuôi cừu
+ Nhiều công trường thủ công ra đời
+ Nhiều trung tâm thương mại lớn ra đời
- Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản, nông dân bị bần cùng hoá
H dựa vào SGK trình bày
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt:
+ Mâu thuẫn giữa TS, quý tộc với pk
+ Mâu thẫn giữa nông dân với địa chủ, quý tộc
-> cách mạng bùng nổ.
2. Tiến trình cách mạng
a) Giai đoạn 1: 1642-1648 
- Mâu thuẫn giữa nhà vua và Quốc hội sâu sắc-> vua chạy lên phía Bắc
- 8/ 1642 nội chiến bùng nồ
- 1648 giai đoạn 1 chấm dứt
b) Giai đoạn 2: 1649-1688
- Vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà.
H bộc lộ
- Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân sự
- 12-1688 chế độ quân chủ lập hiến được thành lập
 Là chế độ nhà nước có vua đứng đầu
- Vua không nắm thực quyền mà quyền lực thuộc về quý tộc và tư sản mới
3. Tính chất và ý nghĩa
*) Tính chất
- Là cuộc CMTS không triệt để vì chỉ đem lại quyền lợi cho quý tộc và tư sản mới, người dân không được hưởng thành quả của CM
*) Ý nghĩa
- Chế độ tư bản được xác lập.
- Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.	
-Thoát khỏi sự thống trị của phong kiến.
4. Cñng cè
- Lập niên biểu thống kê các sự kiện lịch sử trong cuộc cách mạng tư sản Anh
- Tại sao nói cách mạng tư sản anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
	Gợi ý: - Cách mạng tư sản anh mang lại quyền lợi cho giai cấp tư sản
 - Nông dân không được hưởng thành quả từ cuộc cách mạng: vấn đề ruộng đất, dân chủ
5. DÆn dß
- Học bài
- Hoàn thành bài tập
- Soạn bài 1 phần III.
- Tìm hiểu về cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở bắc Mĩ. Tính chất của cuộc cách mạng
Tuần : 2
Tiết : 3
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
( TiÕt 3 )
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
 -Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư tưởng.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện bản đồ, tranh ảnh..
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
3.Tư tưởng:
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
B. Chuẩn bị
- Gv: + NC tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n 
 + Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài 
 + Bản đồ thế giới
 + Lược đồ Châu Mĩ
Hs: §äc tr­íc bµi míi
C/ Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? CNTB ở Châu Âu có những biểu hiện nào vào thế kỉ XVII?
? Trình bày các giai đoạn chính của cách mạnh tư sản Anh và ý nghĩa?
3. Bài mới
Sau cách mạng tư sản Anh bùng nổ trong nước thì tình hình các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ như thế nào?
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
G yêu cầu H quan sát H.3, xác định vị trí của 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
? Nêu vài nét về sự thành lập và hình thành các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ?
G giới thiệu thêm về quá triình thành lập 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ.
? Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh?
? Vì sao TD Anh muốn kìm hãm sự phát triển nền kinh tế của Bắc Mĩ? Cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc Mĩ nhằm mục tiêu gì?
? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh là gì?
G dùng lược đồ chỉ các nơi xảy ra sự kiện:
- Từ ngày 5/9 đến ngày 26/10/1774 hội nghị Phi- la-đen-phi-a gồm đại biểu các thuộc địa đòi vua Anh xoá bỏ các đạo luật vô lí nhưng không được chấp nhận.
Chính việc đàn áp nhân dân Bô-xtơn và không chấp nhận kiến nghị của hội nghị lục địa-> chiến tranh bùng nổ
? Diễn biến của cuộc chiến tranh?
G: 4/1775 chiến tranh bùng nổ,chỉ huy quân thuộc địa là Giooc-giơ Oa-sinh-tơn. 
 G giíi thiÖu H4 SGK giới thiệu đôi nét về Oa-sinh-tơn: G.Oa-sinh-tơn là nhân vật số một trong chiến tranh, trong hoà bình và trong trái tim mỗi người dân Mĩ
G yªu cÇu H đọc tuyên ngôn và thảo luận: Những điểm chính trong tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ?
? Nhân dân Mĩ có được hưởng các quyền nêu trong tuyên ngôn không?
? Bản tuyên ngôn này được liên hệ trong bản tuyên ngôn nào của nước ta?
? Chiến thắng nào quyết định sự thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ?
 Cuộc chiến tranh giành độc lập đạt kết quả gì?
G yªu cÇu H thaỏ luận: vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?
 ... hởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra ( In-đo-nê-xi-a )
+ Xô viết Nghệ Tĩnh ( Việt Nam )
d - Kết quả :
- Các phong trào đều bị đàn áp 
- Đảng CS tiếp tục lãnh đạo phong trào tiến lên
đ- Phong trào dân chủ TS :
- Phát triển mạnh 
- Xuất hiện các chính Đảng
2. Phong trào ĐLDT ở một số nước Đông Nam Á
- Ở Đông Dương : Phong trào diễn ra sôi nổi, phong phú, lôi cuốn được đông đảo quần chúng ND tham gia :
+ Lào 
+ Việt Nam 
+ Cam-pu-chia
- Ở Đông Nam Á hải đảo:
+ Phong trào CM lôi cuốn hàng triệu người tham gia. 
+ Tiêu biểu là ở In-đô-nê-xi-a
+ 5-1920 Đảng cộng sản thành lập 
+ 1926-1927 khởi nghĩa ở Gia- va thất bại 
+ Phong trao cách mạng ngả theo hướng tư sản do Xu – các-nô lãnh đạo
H bộc lộ
- Sau CTTG I bùng nổ, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á chưa giành được thắng lợi quyết định
- Từ 1940 trở đi chủ yếu chống phát xít Nhật
4. Củng cố
 ? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau CTTG thứ nhất?
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập
- Lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau CTTG thứ nhất
- Đọc trước bài 21
	+ Tìm hiểu nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ hai
	+ Hậu quả của chiến tranh
Tuần : 18
Tiết : 35
 BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
HS cần nắm được :
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai 
- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh 
- Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với thế giới 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử 
- Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử 
 3.Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS học tập tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ độc lập dân tộc 
- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này đối với loài người 
B. Chuẩn bị 
- Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ hai
- Tranh ảnh lịch sử và tư liệu về chiến tranh thế giới lần thứ hai 
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Bài tâp 4,5 vở bài tập
3. Bài mới
Sau cuộc khủng hoảng, kinh tế thế giới 1929 –1938.Một số nước tư bản đã phát xít hoá chính quyền, đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới mới: Chiến tranh thế giới thứ hai
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
G yêu cầu H thảo luận nhóm :
? Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ?
? Vì sao Anh, Pháp, Mĩ lại thoả hiệp với Đức? 
? Quan sát hình 75 giải thích tại sao Hít-le lại tấn công Ba Lan trước?
? Khi Đức tấn công Ba Lan các nước Anh, Pháp, Mỹ làm gì ?
G yêu cầu H tường thuật giai đoạn đầu chiến tranh thế giớithứ hai qua bản đồ 
 ? quan sát hình 76 ?
? Trong giai đoạn đầu của chiến tranh Đức thực hiện chiến thuật gì ?
? Vì sao từ đây cuộc chiến tranh thay đổi tính chất ?
? Em hãy trình bày tình hình chiến sự diễn ra ở châu Á ?
? Tình hình chiến sự Châu Phi diễn ra như thế nào ?
? Từ tháng 1-1942 trở đi tình hình chiến tranh tiến triển như thế nào ?
G dùng lược đồ chiến thắng Xta-lin-grát để tường thuật ,ý nghĩa của chiến thắng này?
? Trình bày cuộc phản công của quân đồng minh ?
G dùng lược đồ chiến tranh thế giới thứ II để chỉ các cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô và liên quân Mỹ-Anh trên các mặt trặn:Xô-Đức, Bắc phi, Tây Âu.
? Quan sát H 77-78 nhận xét gì về thủ đô Luân Đôn và tội ác của Phát Xít Đức đôí với nhân dân Liên Xô?
HS quan sát hình 77, 78, 79 
? Quan sát H 77,78,79 nhận xét về kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó?
I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai 
- Sâu sa : 
+ Các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi và thuộc đại 
+ Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933-> Chủ nghĩa phát xít ra đời gây chiến tranh phân chia lại thế giới 
- Trực tiếp :
+ Chính sách thoả hiệp của khối Anh, Pháp, Mỹ 
+ 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan 
- Vì cả 2 khối đều mâu thuẫn với LX và muốn tiêu diệt LX nên Anh, Pháp, Mĩ thoả hiệp với Đức để Đức tấn công LX
H bộc lộ
- Các nước Anh, Pháp, Mĩ tuyên chiến với Đức-> CTTG thứ hai bùng nổ
II. Những diễn biến chính 
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( 1-9-1939 đầu năm 1943 )
a. Châu Âu :
- Ngày 1-9-1939 chiến tranh bùng nổ 
- Chiến tranh lan khắp châu Âu và thế giới 
- Cuối năm 1940 đến đầu năm 1941 Đức chiếm nốt các nước Đông Nam Âu 
- Ngày 22-6-1941 Đức tấn công Liên Xô -> Tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi
- Vì: + Trước khi Đức tấn công LX thì đây là 1 cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa và thị trường của nhau-> chiến tranh phi nghĩa
 + Khi Đức tấn công LX-> LX tham gia chiến tranh thì cuộc chiến trở thành cuộc đấu tranh giữa phát xít và lực lượng cách mạng thế giới
b. Châu Á :
- Tháng 7-1941 Nhật tấn công cảng Trân Châu làm chủ Thái Bình Dương 
c. Châu Phi :
- Tháng 9-1940 Ý tấn công Ai Cập, chiến sự lan nhanh khắp thế giới 
- 1- 1942 mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập 
2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (Từ đầu 1943 đến 8- 1945)
a. Chiến thắng Xta-lin-grat(2/2/1943) tạo ra bước ngoạt mới cho cuộc chiến tranh :
- Quân đồng minh chuyển sang tấn công
- Đức chuyển sang phòng ngự 
b. Quân đồng minh phản công phe phát xít 
- Giải phóng lãnh thổ Liên Xô và các nước Đông Âu
- Giải phóng Bắc Phi, phát xít I-ta-li-a đầu hàng(5-1943)
- Chiến dịch công phá Béc-lin.. Phát xít Đức đầu hàng(9-5-1945).
-15-8-1945 phát xít Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
H theo dõi
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai 
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt 
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất 
- Dẫn đến thay đổi những căn bản của tình hình thế giới
4. Củng cố
 ? Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
 + Lúc đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.
+ Khi Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thì tính chất của chiến tranh thay đổi: Đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc, giải phóng nhân loại
? So với chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến tranh thế giới thứ hai có gì giống và khác 
- Về quy mô 
- Về tính chất 
- Về hậu quả
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập
- Lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện của chiến tranh thế giới thứ hai 
- Đọc trước bài 22
	+ Tìm hiểu sự phát triển của KHKT đầu TK XX
	+ Sự phát triển của nền văn hoá Xô Viết
Tuần : 18
Tiết : 36
 BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC –KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶXX
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
HS cần nắm được :
- Những tiến bộ vượt bậc của KHKT nhân loại đầu thế kỷ XX 
- Sự phát triển của nền văn hóa mới- văn hóa Xô Viết trên cơ sở của chủ nghĩa Mác- Lênin và kế thừa những thành tựu văn hóa nhân loại 
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng cho HS phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để các em có thể so sánh, hiểu được sự ưu việt của văn hóa Xô Viết 
- Bước đầu bồi dưỡng cho các em phương pháp tìm hiểu say mê, tìm tòi, sáng tạo trong khoa học 
3.Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hóa của nhân loại 
- Những thành tựu KHKT đã được ứng dụng vào thực tiễn nâng cao đời sống con người 
B. Chuẩn bị 
- Tranh ảnh, tư liệu từ sự phát triển của KHKT và các nhà bác học điển hình đầu thế kỷ XX 
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?
3. Bài mới
Trong nửa đầu thế kỉ XX nhân loại đã trải qua nhiều biến đổi. Hai cuộc chiến tranh thế giới đã gây cho thế giới bao nhiêu tổn thất đau thương. Nhưng cũng trong nửa đầu thế kỉ XX. Nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hoá, khoa học- kĩ thuật. Đặc biệt là sự hình thành và phát triển văn hoá mới – văn hoá Xô Viết 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
? Đọc SGK 
? Em cho biết những phát minh mới về vật lý đầu thế kỷ XX ?
? Em biết được những gì về An-be Anh-xtanh ? GV nói thêm 
? Thuyết tương đối có tác dụng như thế nào?
HS quan sát hình 81 : Em biết gì qua hình 81
? Về lĩnh vực các khoa học khác có những phát minh gì ?
? Những thành tựu về KH – KT có tác dụng như thế nào ?
? KHKT phát triển có gì hạn chế >
? Em hiểu thế nào về câu nói của nhà khoa học A. Nôben ?
* - Tiểu kết mục I 
GV đã đọc trước bài ở nhà 
? Em cho biết những thành tựu văn hóa Xô Viết nửa đầu TK XX 
HS quan sát hình 82 và hình 83 
? Nửa đầu TK XX văn hóa Xô Viết đạt được những thành tựu gì ?
? Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hóa mới ở Liên Xô ?
? Em cho biết những thành tựu của văn hóa nghệ thuật ?
? Em hãy kể những tác phẩm văn học Xô Viết mà em biết ?
“ Thép đã tôi thế đấy ” “ Người mẹ ”
-Dựa vào hiểu biết quan sát H80. Nêu những thành tựu khoa học- kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX?
-Những phát minh đó có tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?
-HS Thảo luận câu nói của nhà bác học Nô-ben?
HS đọc tư liệu SGK xem H82
-Nêu những thành tựu của văn hoá Xô Viết?
-Vì sao Liên Xô chú trọng việc phát triển văn hoá. Hãy kể những thành tựu khoa học mà Liên Xô đã đạt được?
Hãy kể tên những tác phẩm văn học mà em biết?
+M.groc-ki
+M.Sô-lô-khiếp
+A Tôi XTôi
+A.So-Xta-cô-vich
+X Bôn–đa-chuc
I. Sự phát triển của KHKT thế giói nửa đầu thế kỷ XX 
1 – Về vật lý :
- Lý thuyết nguyên tử hiện đại ra đời 
- Lý thuyết tương đối của nhà bác học An – be Anh xtanh 
- Nhiều phát minh mới về năng lượng nguyên tử , laze bán dẫn 
2 – Các khoa học khác :
- Hóa học, sinh học đều đạt những thành tựu lớn 
- Thuyết nguyên tử hiện đại ra đời
- 1945 bom nguyên tử ra đời 
- 1946 máy tính điện tử ra đời 
3 – Tác dụng của KH- KT :
- Nâng cao đời sống con người 
- Thông tin liên lạc thuận lợi
4 – Hạn chế :
Vũ khí hiện đại gây thảm họa cho con người 
II – Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển :
1 – Cơ sở hình thành :
- Tư tưởng của chủ nghĩa Mac – Lênin 
- Tinh hóa văn hóa nhân loại 
2 – Thành tựu :
- Năm 1921-1941 xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người 
- Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 
- Phát triển văn học nghệ thuật, xóa bỏ tàn dư của xã hội cũ 
- Có những cống hiến lớn lao với văn hóa nhân loại, thi ca, sân khấu, điện ảnh 
- Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng :
 M. Goocki
 M. Sô-lô-khốp
 A. Tôn- xtoi
I.Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
-Vật lí,thuyết tương đối của Anh-xtanh
-Hoá học, sinh học, khoa học, về trái đất đạt nhiều thành tựu.
-Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX được đưa vaò sử dụng.
-Tác động:
+Tích cực:mang lai cuộc sống tốt đẹp vô vật chất và tinh thần 
+Tiêu cực:trở thành phương tiện gâu chiến tranh
II. Nền văn hoá Xô Viết hình thành và phát triển:
-Liên Xô xây dựng một nên văn hoá Xô-Viết mang đậm tính nhân văn.
-Khoa học – kĩ thuật Liên Xô đạt nhiều thành tựu rực rỡ và chiến lĩnh nhiều đỉnh cao.
-Nền văn hoá, nghệ thuật có những cống hiến to lớn.

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su 8(2).doc