Tiết 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức cho đa thức, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án.
2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm.
Ngày giảng: Lớp 8B:15/5/08 Tiết 68 ôn tập cuối năm I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức cho đa thức, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác. 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án. 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút) 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3.Bài mới: (38 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.(7 phút) G/v:(ghi đề bài lên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(gọi ba học sinh lên bảng thực hiện 3 ý b, c, d) H/s:(3 học sinh lên bảng phân tích, các học sinh khác theo dõi và nhận xét) G/v:(nhận xét) *Hoạt động 2: Thực hiện phép chia.(8 phút) G/v:(gọi một học sinh lên bảng thực hiện phép chia cho H/s:(1học sinh lên bảng thực hiện phép chia, các học sinh khác theo dõi và nhận xét) *Bài tập 1(Tr130 – SGK): *Bài tập 2(Tr130 – SGK): G/v:(theo dõi và nhận xét) G/v:(hướng dẫn học sinh chứng tỏ luôn dương với mọi giá trị của x) H/s:(theo dõi và hiểu cách làm) *Hoạt động 3: Chứng minh hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kỳ chia hết cho 8.(7phút) G/v:(hướng dẫn học sinh chứng minh) - Gọi hai số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 (a, b ẻ Z). - Biến đổi hiệu (2a + 1)2 - (2b + 1)2 thành 4(a – b)(a + b + 1). - Lập luận a + b là số lẻ nên cộng với 1 sẽ là số chẵn H/s:(nghe – hiểu cách chứng minh) *Hoạt động 4: Tìm giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị là một số nguyên.(8 phút) G/v:(gợi ý để học sinh giải) - Viết M dưới dạng - Giải điều kiện 2x – 3 bằng ± 1; ± 7 H/s:(một học sinh lên bảng thực hiện) *Hoạt động 5: Giải phương trình.(8 phút) G/v:(ghi ý a lên bảng , yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 6 phút, sau đó treo bảng nhóm để nhận xét) H/s:(các nhóm hoạt động theo yêu cầu của gv, sau đó cử đại diện nhóm treo bảng nhóm và nhận xét) G/v:(nhận xét các nhóm) Vậy: = b) Ta có thương của phép chia trên là: = lớn hơn 0 với mọi x. *Bài tập 3(Tr130 – SGK): Giải: Gọi hai số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 (a, b ẻ Z). Ta có: Nếu a, b cũng là số chẵn thì a + b + 1 = 2t (vì a + b là số lẻ nên cộng với 1 sẽ là số chẵn). Do đó: H = 8t(a + b) 8 Vậy: hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kỳ thì chia hết cho 8. *Bài tập 6(Tr131 – SGK): Giải: Khi x ẻ Z ị 5x + 4 ẻ Z ị M ẻ Z khi 2x – 3 là ước của 7. Suy ra: 2x – 3 ẻ *Bài tập 7(Tr131 – SGK): Vậy: 4.Củng cố: (5 phút) - Hệ thống nội dung kiến thức giờ ôn tập. 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Làm tiếp các bài tập 8; 9; 10; 12 để giờ sau chữa.
Tài liệu đính kèm: