Giáo án môn học Đại số 8 tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)

Giáo án môn học Đại số 8 tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)

Tiết 62

 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(tiếp)

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất nhờ hai quy tắc biến đổi cơ bản.

 2.Kỹ năng: Giải bất phương trình nhanh và chính xác.

 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án.

 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 8 tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8B:8/4/08 
Tiết 62
 Bất phương trình bậc nhất một ẩn(tiếp)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất nhờ hai quy tắc biến đổi cơ bản.
 2.Kỹ năng: Giải bất phương trình nhanh và chính xác.
 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án.
 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm. 
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút)
 8B: 
 2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
*Đề bài: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 a) 2 – x > 7
 b) 
*Đáp án – Thang điểm:
 a)(4 điểm) 2 – x > 7 Û - x > 7 – 2 Û - x > 5 Û x < - 5 
 Vậy tập hợp nghiệm là: ) 
 - 5 0 
 b)(6 điểm) Û x – 3 – 4 > 8 Û x > 15
Vậy tập hợp nghiệm là: ( 
 0 15
 3.Bài mới: (19 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.(10 phút)
G/v:(hướng dẫn học sinh làm từng bước ví dụ 5, lần đầu dùng từ chia cả hai vế)
H/s:(theo dõi giáo viên giải và ghi vở)
1/Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
*Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có: 2x – 3 < 0 Û 2x < 3 
 Û 2x:2 < 3:2 Û x < 1,5
Vậy tập hợp nghiệm là: 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 ) 
 0 1,5 
G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?5)
G/v:(Yêu cầu học sinh phối hợp hai quy tắc để tìm tập nghiệm)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) 
G/v:(nêu chú ý và hướng dẫn học sinh quy ước trình bày để được lời giải thu gọn)
H/s:(đứng tại chỗ trình bày miệng ví dụ 6, giáo viên ghi bảng)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.(9 phút)
G/v:(giới thiệu khả năng vận dụng hai phép biến đổi BPT khi giải BPT bậc nhất vào giải các BPT đưa được về dạng ax + b 0)
H/s:(nghe – hiểu)
G/v:(yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày ví dụ 7)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) 
G/v:(gọi một học sinh thực hiện ?6)
H/s:(một học sinh lên bảng thực hiện giải, các học sinh khác theo dõi và nhận xét)
G/v:(theo dõi, nhận xét) 
 - 4x – 8 - 2
Vậy tập hợp nghiệm là: 
 (
 - 2 0
*Chú ý: (SGK – Tr46)
*Ví dụ 6: Giải BPT - 4x + 12 < 0
Ta có: - 4x + 12 < 0 Û 12 < 4x 
 Û 12 : 4 < 4x : 4 Û 3 < x 
Vậy tập nghiệm của BPT là x > 3
4/Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b Ê 0; ax + b ³ 0.
*Ví dụ 7: Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 
Ta có: 3x + 5 < 5x – 7
Û 3x – 5x < - 5 – 7 Û - 2x < - 12
Û - 2x : (- 2) > - 12 : (- 2) Û x > 6
Vậy nghiệm của BPT là x > 6
Vậy nghiệm của BPT là x < 3 
 4.Củng cố: (8 phút)
- Nhắc lại cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Làm bài tập 23(Tr47 – SGK):
a) 2x – 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 1,5. Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 1,5
Biểu diễn trên trục số: (
	 0 1,5
b) 3x + 4 < 0 Û 3x < - 4 Û x < - . Vậy nghiệm của bất phương trình là x < - . 
Biểu diễn trên trục số: )
	 0
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Làm các bài tập 28; 29; 30; 31 trang 48 – SGK.
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62.doc