Tiết 35
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS được củng cố vững chắc khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
2.Kỹ năng: Thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS: SGK, thước kẻ.
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 35 Bài tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS được củng cố vững chắc khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. 2.Kỹ năng: Thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK 2.HS: SGK, thước kẻ. III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H/s1: Cho phân thức - Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ? - Rút gọn phân thức. 2.Bài mới: (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Chữa bài tập 48 – SGK.(10 phút) G/v:(gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 48 ý a và b) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(sau khi học sinh làm xong ý a và b thì gọi tiếp một học sinh lên bảng thực hiện giải ý c và d) H/s:( thực hiện ) *Hoạt động 2: Chữa bài tập 50 – SGK.(5 phút) G/v:(gọi một H/s lên bảng thực hiện giải ý a, các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) *Hoạt động 3: Giải bài tập 52 – SGK.(10 phút) G/v:(hướng dẫn học sinh giải) - Thực hiện phép nhân. - Tìm được tích là 2a. - Lập luận với x ạ 0 và x ạ a(aẻZ) thì 2a là số ? H/s:(nghe – hiểu cách làm) G/v:(gọi một học sinh khá lên bảng thực hiện, các học sinh khác theo dõi nhận xét) *Hoạt động 4: Chữa bài tập 53 – SGK.(10 phút) G/v:(hướng dẫn học sinh làm bài tập) - Từ biểu thức có 1 gạch ngang phân số kết quả là: - Có 2 gạch ngang phân số kết quả là: - Có 3 gạch ngang phân số kết quả là: - Từ đó suy ra biểu thức có 4 gạnh, 5 gạch, 6 gạch ngang phân số ? H/s:(nghe – hiểu) *Bài tập 48(Tr58 – SGK): Cho phân thức a) Ta có: x + 2 ạ 0 ị x ạ -2 Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x ạ -2 b) = c) Nếu giá trị của phân thức bằng 1 thì x + 2 = 1 ị x = - 1 . Vậy với x = - 1 thì giá trị của phân thức bằng 1 d) Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì x + 2 = 0 ị x = - 2 . Do điều kiện x ạ -2 nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0. *Bài tập 50(Tr58 – SGK): *Bài tập 52(Tr58 – SGK): Ta có: Vậy: Với x ạ 0 và x ạ a(aẻZ) nên 2a là số chẵn. *Bài tập 53(Tr58 – SGK): b) Nếu biểu thức có 4 gạch ngang phân số thì kết quả là: .Suy ra biểu thức có 5 gạch ngang phân số thì kết quả là: 3.Củng cố: (3 phút) G/v: - Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. - Giá trị của một phân thức chỉ được xác định với điều kiện giá trị của mẫu thức khác 0. Bởi Vậy các bài toán có liên quan đến giá trị của biểu thức phân chú ý đến điều kiện của biến. 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Ôn tập và trả lời các câu hỏi trang 61 SGK. Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 36 ÔN TậP CHƯƠNG II I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS được củng cố vững chắc các khái niệm về phân thức đại số: Hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện để phân thức được xác định. 2.Kỹ năng: HS vận dụng các quy tắc của 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức để giải bài tập một cách thành thạo. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, bảng phụ 2.HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong khi ôn tập) 2.Bài mới: (40 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương II.(15 phút) G/v:(gọi một học sinh nêu định nghĩa phân thức đại số) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v: Một đa thức có phải là phân thức đại số không ? một số bất kỳ có phải là một phân thức đại số không ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:khi nào thì hai phân thức và được gọi là bằng nhau ? Vì sao ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v: Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ? Nêu quy tắc rút gọn một phân thức đại số ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) *Hoạt động 2: Hệ thống các phép toán trên tập hợp phân thức.(17 phút) G/v:Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, không cùng mẫu thức. H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:Làm tính cộng ? H/s:(một HS lên bảng thực hiện) G/v:Hai phân thức như thế nào thì được gọi là hai phân thức đối nhau ? Tìm phân thức đối của phân thức ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v: Hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số. H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số. H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:Cho phân thức khác 0, viết phân thức nghịch đảo của nó. H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:Giả sử là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định ? *Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức làm bài tập.(8 phút) G/v: Để chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau ta làm như thế nào ? H/s: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau. A/Lý thuyết: I/Khái niệm về phân thức đại số, tính chất của phân thức đại số: 2) Nếu AD = BC *Ví dụ: Vì x(x + 4)(x – 4) = x(x2 – 16) = x3 – 16x 3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số và rút gọn phân thức: 4) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: II/Các phép toán trên tập hợp phân thức đại số: 1)Phép cộng: a) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức: - Quy đồng mẫu thức - Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. 2) Phép trừ: a) Phân thức đối của kí hiệu bởi - 3) Phép nhân: 4) Phép chia: a) Phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0 là b) III/Bài tập: *Bài tập 58(Tr61 – SGK): a, 3.Củng cố: (3 phút) G/v: (nhắc lại nội dung bài học) - Khái niệm về phân thức đại số, tính chất của phân thức đại số - Các phép toán trên tập hợp phân thức. 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo nội dung đã hệ thống ở trên lớp. - Làm các bài tập trang 62 – SGK để giờ sau chữa.
Tài liệu đính kèm: