Giáo án Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Phú Quý

Tuần: 1

Tiết: 1

§1 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.

 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy

+ Phiếu học tập số 1:

+ Phiếu học tập số 2:

- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm

 

doc Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Phú Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/7/2011
Tuần: 1
Tiết: 1
§1 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 2. Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.
 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1: 
+ Phiếu học tập số 2: 
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: 
*Đặt vấn đề: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội Dung
Hoạt động 1: GV Chia nhóm
Hs làm việc theo nhóm
1.Nhân đơn thức với đơn thức:
Giáo viên cho các nhóm làm phiếu học tập số 1
Các nhóm làm trên bảng nhóm
Đơn thức 5x
Đa thức: 3x2 - 4x + 1
5x (3x2 - 4x + 1)
Các nhóm đem bảng phụ lên 
Học sinh theo giỏi
= 5x . 3x2 - 5x . 4x + 5x . 1
= 15x3 - 20x2 + 5x
Giáo viên nhận xét
Học sinh chú ý
Các bước trên giống các bước của phép toán nào?
Giống qui tắc nhân một số với một tổng
- Ta có phép toán nhân 1 đơn thức với đa thức
Như vậy đa thức 15x3 - 20x2 + 5x là tích của 5x và đa thức 
3x2 - 4x + 1
Nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta nhân đơn thức với
từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Qui tắc SGK/Tr4
* Hoạt động 2: áp dung
áp dụng
Cả lớp làm bài ra nháp
HS giở nháp ra làm
VD1: Làm tính nhân
H:Em làm phép tính nhân này như thế nào?
Em lấy - 2x3 nhân với lần lượt từng hạng tử x2; 5x; 1/2
(- 2x3)( x2 + 5x - 1/2)
=(-2x3).x2+(-2x3).5x+(2x3).1/2
Gọi 1 hs lên chức bảng trình bày sau 2 phút. Sau đó giáo viên xem một số vở nháp của học sinh để cho điểm
rồi cộng các tích tìm được
= - 2x5 - 10x4 + x3 
Cho học sinh đọc bài ?2
? 2 Làm phép nhân
Làm việc theo nhóm
Phiếu học tập số 2
Học sinh làm việc theo nhóm
Ta có phép tính gì?
Nhân đơn thức với đa thức
Ta thực hiện phép tính này như thế nào?
Nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức rồi cộng các tích tìm được (T1)
= 
sau 2 phút GV gọi nhóm lên bảng trình bày.
Học sinh chú ý 
cả lớp nhận xét bài trên bảng 
Cho 1 hs đọc to, rõ ràng bài ?3, Gv tóm tắt bài lên bảng
?3 Mảnh vườn hình thang đáy lớn : ( 5x + 3) m
đáy nhỏ : ( 3x + y) m
Câu 1 bài hỏi gì ?
Viết công thức tính S mảnh vườn
chiều cao : 2y m
Ai viết được diện tích mảnh vườn
a, 
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
S = ( 8x + y + 3) . y
Câu 2 bài hỏi gì?
Tính S mảnh vườn nếu x = 3m ; y = 2m
b, S = ( 8 . 3 + 2 + 3) . 2
 = 29 . 2 = 58 ( m2)
Còn các tính nào khác không?
S = 8xy + y2 + 3y
= 8 . 3 . 2 + 22 + 3 . 2
= 48 + 4 + 6 = 58 ( m2)
Đôi khi tính giá trị của BT ta có thể thay số ngay, có thể phải nhân đa thức với đơn thức, thu gọn tích trên được rồi mới thay số
* Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu 1: Giá trị của biểu thức ax(x - y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1(a là hằng số) là
A, a B, - a + 2 C, - 2a D, 2a
G: Cả lớp làm BT 2/5 SGK
GV Viết đầu bài lên bảng
GV Yêu cả lớp làm bài ra nháp rồi gọi 1 hs lên lên bảng trình bày
Cả lớp làm bài ra nháp
1 hs lên bảng trình bày
Bài 2/5 SGK
Thực hiện phép tính rồi tính
giá trị của bt với x = - 6, y = 8
a, x(x - y) + y(x + y)
= x2 - xy + xy +y2 = x2 + y2
= ( 6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
G: Bài 3 SGK trang 5
H: Để tìm x ta làm như thế nào?
Thực hiện các phép tính nhân đơn thức với đa thức, trừ đa thức rồi thu gọn đa thức
Bài 3 SGK /trang 5: Tìm x
a, 3x(12x- 4)- 9x(4x- 3) = 30
=36x2 - 12x -36x2 +27x= 30
G: các em nhận xét bài làm của bạn
Học sinh nhận xét bài toán trên bảng
15x = 30
x = 2
G: Nêu bài 4 / trang 5 SGK
Bài 4 /5 SGK: Đoán tuổi
GV: Gọi hs đọc to đầu bài, 1 hs lên bảng tóm tắt bài
[(tuổi mình + 5) . 2 + 10] . 5 -100 Þ Tuổi mình
G: để tìm được tuổi của mình ta hãy xem kết quả của các phép tính trên là bao nhiêu. Muốn vậy ta gọi tuổi mình là x ® có phép tính
Giải: gọi tuổi mình là x ta có
 [(x + 5) . 2 + 10] . 5 - 100
 = ( 2x + 10 + 10 ) . 5 - 100
= 10x + 100 - 100
= 10x
[(x + 5) . 2 + 10] . 5 - 100
Cả lớp làm bài ra nháp
Vậy muốn tìm tuổi mình em
Em hãy thực hiện phép tính
Chỉ việc lấy kết quả chia cho 10
em có nhận xét gì về kết quả của phép tính
Kết quả gấp 10 lần tuổi mình
Vậy muốn tìm tuổi mình em chỉ việc lấy kết qủa chia cho 10
Gọi 1 hs đọc kết quả của mình, cả lớp tìm tuổi của bạn
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Hướng dẫn tự học:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Bài tập về nhà: Bài 2(b), bài 5, bài 6 
3. Hướng dẫn bài 3a
3x(12x-4)-9x(4x-3)=30
36x2-12x-36x2+27x=30
15x=30
X=2
+ Phiếu học tập số 1: 
Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý
Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết
Hãy cộng các tích vừa tìm được
+ Phiếu học tập số 2: 
Làm phép nhân
Ngày soạn: 2/7/2011
Tuần: 1
Tiết: 2
§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
 2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp )
 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1:
+ Phiếu học tập số 2:
+ Phiếu học tập số 3:
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
Điền các đơn thức hoặc đa thức thích hợp vào ô trống:
a, (- 2x2 + 3)(- 2x2) = 	
b, (- 2x2 + 3). = 4x4 - 6x2
c, 	 . (- 2x2) = 6x2 - 4x4
d, 
	 . (2x2) = 6x2 - 4x4
*Đặt vấn đề: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
Hoạt động 1
1. Qui tắc
G: Ví dụ 1: nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
HS trình bày theo sự hướng dẫn của giáo viên
a, VD 1; ( x - 2) (6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x+1)-2(6x2-5x+ 1)
GV gợi ý coi 6x2 - 5x + 1 là đơn thức A
= 6x3-5x2+x- 12x2 + 10x - 2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
( x - 2). A = x . A - 2. A
x(6x2 - 5x+1)-2(6x2-5x+ 1)
Giáo viên cho các nhóm làm phiếu học tập số 1
Các nhóm làm trên bảng nhóm
Các nhóm đem bảng phụ lên 
Học sinh theo giỏi
Giáo viên nhận xét
Học sinh chú ý
Như vậy ta lấy từng hạng tử của đa thức thứ nhất nhân với đa thức thứ hai
Như vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào?
Đa thức 
6x3-17x2+11x - 2
là tích của 2 đa thức đã cho
Cho học sinh ghi nhận xét
Nhân đa thức với đa thức ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 
b, Qui tắc: 
Nhân đa thức với đa thức ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
Tổng quát:
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD 
Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
Cả lớp làm bài ?1 yêu cầu cả lớp làm bài ra nháp, gv gọi 1 học sinh lên bảng
Cả lớp làm bài ra nháp
1 HS lên bảng trình bày
Ta có thể trình bày phép nhân đa thức như sau
Cách 2: nhân theo hàng dọc
 6x2 - 5x + 1
Học sinh làm vào vở
 6x2 - 5x + 1
x - 2
x - 2
12x3 - 5x2 + x
12x3 - 5x2 + x
- 12x2 + 10x - 2
- 12x2 + 10x - 2
12x3 -17x2 + 11x - 2
12x3 -17x2 + 11x - 2
Như vậy nhân 1 đa thức với đa thức ( đã sắp xếp) ta có 2 cách trình bày bằng phép nhân:
Cách 1: Theo hàng ngang
Cách 2: Theo hàng dọc
Hãy trình bày phép nhân đa thức theo hàng dọc?
- Sắp xếp đa thức
- Viết đa thức này dưới đa thức kia
- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng
- Các đơn thức đồng dạng được sắp xếp cùng 1 cột
- Cộng theo từng cột
Hoạt động 2:
2. Áp dụng
Giáo viên cho các nhóm làm phiếu học tập số 2
Các nhóm làm trên bảng nhóm
?2 a. (x+3)(x2+3x-5)
b. (xy-1)(xy+5)
Các nhóm đem bảng phụ lên 
Học sinh theo giỏi
Giáo viên nhận xét
Học sinh chú ý
Giáo viên trình chiếu slide bài giảng cho học sinh nhận xét kết quả
Học sinh nhận xét và ghi bài
x3+6x2 +4x -15
x2y2+4xy-5
Giáo viên cho các nhóm làm phiếu học tập số 3
Các nhóm làm trên bảng nhóm
?3 Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết kích thước là (2x+y) và (2x-y)
Áp dụng x=2,5m và y=1m
Các nhóm đem bảng phụ lên 
Học sinh theo giỏi
Giáo viên nhận xét
Học sinh chú ý
Giáo viên trình chiếu slide bài giảng cho học sinh nhận xét kết quả
Học sinh nhận xét và ghi bài
(2x+y) . (2x-y)=(2.2,5+1)(2.2,5-1)
=24m2
Hoạt động 3:
* Luyện tập củng cố : điền các đa thức thính hợp vào chỗ trống:
a, (- 2x3 + x - 4)(- 3x + 2) = ... 
b, (3x - 2) ´ ... = 6x4 - 4x3 - 3x2 +14x - 8
c, ... ´ (- 3x +2) = 8 - 14x + 3x2 + 4x3 - 6x4
Bài tập làm thêm : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến.
Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm thế nào? ( Nếu còn thời gian thì cho học sinh làm tiếp, nếu hết thì cho về nhà)
HS: Ta thực hiện các phép tính, thu gọn đa thức, được kết quả là biểu thức không còn biến.
Bài tập thêm: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
(3t + 2)(2t - 1) + (3 - t)(6t + 2) - 17( t - 1)
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Hướng dẫn tự học: 1, Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa 
Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài 9:
Giá trị của x và y
Giá trị biểu thức
(x-y)(x2+xy+y2)
X=-10; y=2
998
X=-1; y=0
1
X=2; y=-1
9
X=-0.5; y=1.25
Về làm bài tập 7, 8 và bài tập phần luyện tập
+ Phiếu học tập số 1:
Nhân x-2 với 6x2 – 5x +1
Nhân mỗi hạng tử của x-2 với 6x2 – 5x +1
Cộng các tích lại
+ Phiếu học tập số 2:
?2 a. (x+3)(x2+3x-5)
b.(xy-1)(xy+5)
+ Phiếu học tập số 3:
?3 Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết kích thước là (2x+y) và (2x-y)
Áp dụng x=2,5m và y=1m
Ngày soạn: 2/7/2011
Tuần: 2
Tiết: 3
§Luyện Tập
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức- HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều: 
 2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán,
 trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. : 
 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
Hệ thống kiến thức mở rộng (nếu có)
Tích các số chẳn liên tiếp là x, x+2, x+4 (x là số chẳn)
- Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Bài tập:
Bài1 : 
( x2 + 2xy – 3)(-xy) = –x3y– 2x2y2 +3xy
Bài 2 : 
(x2-xy+y2)(x+y) = x3+y3
Kiến thức cần nắm:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động chữa các bài tập kỳ trước: 35’
- Thực h ... ịnh khi B(x) 
AD: Tìm ĐK của x để giá trị của biểu thức
 được xác định.Tính giá trị của biểu thức tại x = 20040
Hoạt động 4
-GV ghi đề BT 58a, b lên bảng
-Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
-Gọi 2 HS khá giỏi lên bảng
-GV nhận xét, cho điểm
-GV thực hiện tương tự đối với BT 59a
Hoạt động 5
-GV ghi đề BT 60 lên bảng
-GV gợi ý câu a và gọi HS nhắc lại cách làm câu b
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Hoạt động 6
-GV ghi đề BT 62 lên bảng
-Gọi HS nêu cách làm
nhấn mạnh với HS : phải tìm ĐKXĐ và thu gọn phân thức trước khi cho tử thức bằng 0
-GV gọi 1 HS lên bảng
-GV nhận xét, cho điểm
a Hoạt động 4 (10’)
-Gọi HS đọc đề BT 63 
[GV ghi đề (câu a) lên bảng]
-GV gọi HS thử nêu cách làm (dành 1’ cho HS suy nghĩ)
-GV gợi ý: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức đã học để đưa phân thức đãcho về dạng tổng của đa thức và phân thức (như yêu cầu đề)
-Lưu ý: 1 phân thức có giá trị nguyên khi mẫu là ước của tử 
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia (GV hướng dẫn HS cùng thực hiện phần còn lại)
-HS đọc đề
-HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
-HS làm bài
-HS theo dõi, nhận xét, ghi bài
-HS đọc đề
-HS theo dõi, nêu cách làm câu b
-HS làm bài
-HS đọc đề
-HS suy nghĩ, nêu cách làm
-HS lên bảng làm bài
-HS ghi bài
-HS đọc đề
-HS suy nghĩ, nêu cách làm
-HS tập trung theo dõi hướng dẫn của GV
-HS làm bài
-1 HS lên bảng. Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, ghi bài
 Bài tập 58/62
Thực hiện phép tính :
 a) 
 ĐS : 
 b) 
 ĐS : 
 Bài tập 59/62
 a) Với P = , ta có :
 = 
 b) HS tự làm
 Bài tập 60/62
A = 
 a) ĐKXĐ : x 
 b) A = 4
 Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến
Bài tập 62/62
 Tìm x để giá trị của phân thức 
 bằng 0
 a) ĐKXĐ : x 0 , x 5
 b) B = 0 khi x – 5 = 0 hay x = 5 (không thỏa ĐKXĐ).
Vậy không có giá trị nào của x để B = 0
 Bài tập 63/62
Viết phân thức sau dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức với tử thức là hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên
Giải:
- 
 3x2 – 4x – 17 x + 2
 3x2 + 6x 3x – 10 
- 
 - 10x – 17 
 - 10x – 20 
 3
Vậy 
Để phân thức trên có giá trị nguyên thì x + 2 phải là ước của 3
 Suy ra : · x + 2 = - 3 hay x = - 5 (nhận)
 · x + 2 = 3 hay x = 1 (nhận)
 · x + 2 = - 1 hay x = - 3 (nhận)
 · x + 2 = 1 hay x = -1 (nhận)
Vậy x 
Ngày soạn: 01/08/2011
Tuần: 17
Tiết: 37
§ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
2.Kỹ năng: 
Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủan bị bài, hệ thống kiến thức cần nhớ
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
- Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (
Câu hỏi:
Kiểm tra bài cũ: (10’)
 Làm tính chia :
 - HS1: (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) 
 	 - HS2: (2x3 – 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5) 
Đáp án:
ĐS : x + 3
ĐS : x2 + 3
Kiến thức cần nắm:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
a Hoạt động 1 (10’)
- GV ghi đề BT1 lên bảng
- Gọi HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Gọi HS nêu cách làm câu b
 tách – 5x2 = - 4x2 – x2
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm
a Hoạt động 2 (15’)
- GV ghi đề BT2 lên bảng
- Gọi HS nêu cách làm mỗi câu
- GV gút lại :
 + Câu a: sử dụng hằng 
 đẳng thức
 + Câu b: thay 3 = 22 – 1 rồi áp dụng liên tiếp hằng đẳng thức (a - b)(a + b)
- Gọi 2 HS lên bảng
a Hoạt động 3 (10’)
-Tương tự, GV ghi đề BT3 lên bảng
-Gọi HS nêu cách làm
-GV nhấn mạnh lại:
+ Thực hiện phép chia 2 đa thức bình thường
+ Cho dư cuối cùng bằng 0
tìm a
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
-HS ghi đề
-HS trả lời
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS theo dõi bài
-HS làm bài, ghi bài
-HS ghi đề
-HS quan sát đề, phát biểu
-HS theo dõi bài
-HS làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi bài
-HS ghi đề
-HS trả lời
-HS theo dõi bài
-HS hoạt động nhóm, nêu kết quả
 Bài tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
x3 – 3x2 – 4x + 12
x4 – 5x2 + 4
Giải
a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = x2(x - 3) – 4(x - 3)
 = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b) x4 – 5x2 + 4 = (x4 – x2) – 4(x2 - 1)
 = x2(x2 - 1) – 4(x2 - 1)
 = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2)
 Bài tập 2
 Rút gọn biểu thức :
a) (6x + 1)2 + (6x - 1)2 – 2(1 + 6x)(6x - 1)
 = (6x + 1)2 – 2(6x + 1)(6x - 1) + (6x - 1)2
 = (6x + 1 – 6x + 1)2
 = 4
b) 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
 = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
 = (24 -1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
 = (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1)
 = (216 - 1)(216 + 1)
 = 232 – 1
 Bài tập 3
 Tìm a sao cho đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
Giải
 Thực hiện phép chia
-
 x4 – x3 + 6x2 – x + a x2 – x + 5
 x4 – x3 + 5x2 x2 + 1
-
 x2 – x + a
 x2 – x + 5
 a - 5
 Để phép chia hết thì a – 5 = 0 hay a = 5
a Hoạt động 1 (15’)
-GV ghi đề BT1 lên bảng
-Gọi HS nhắc lại cách làm
-GV lưu ý HS câu b phải thực hiện phép chia để đưa biểu thức đã cho về dạng tổng của 1 đa thức với 1 phân thức (trong đó tử thức là1 số nguyên) rồi lý luận tương tự câu a
-Gọi 2 HS xung phong lên bảng
-GV nhận xét, cho điểm
a Hoạt động 2 (15’)
-GV ghi đề BT2 lên bảng
-Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
-Gọi 2 HS lên bảng
a Hoạt động 3 (8’)
-Tương tự, GV ghi đề BT3 lên bảng
-Gọi HS nêu cách làm 
-GV nhắc lại: 1 phân thức bằng 0 khi giá trị tử thức bằng 0 và giá trị mẫu thức khác 0
-GV trình bày mẫu câu a, câu b HS làm tương tự
-HS ghi đề
-HS phát biểu
-HS theo dõi bài
-HS xung phong làm bài. Cả lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét
-HS ghi đề
-HS trả lời
-HS làm bài, ghi bài
-HS ghi đề
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS theo dõi bài
-HS ghi bài và tiếp tục làm câu b
bài tập 1
Tìm giá trị nguyên của biến x để giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên
a) 
b) 
Giải
 a) Để giá trị của biểu thức A nguyên thì x – 3 là ước của 2
Suy ra: x – 3 = - 1 hay x = 2 (nhận)
 x – 3 = 1 hay x = 4 (nhận)
 x – 3 = - 2 hay x = 1 (nhận)
 x – 3 = 2 hay x = 5 (nhận)
 Vậy x 
b) 
 Để giá trị của B nguyên thì x + 2 là ước của 7
 ĐS: x 
 Bài tập 2
Thực hiện phép tính
a) 
 ĐS : 
b) 
 ĐS : 
 Bài tập 3
Tìm các giá trị của x để giá trị của mỗi phân thức sau bằng 0
a) 
b) 
Giải
 a) A = 0 x2 – 25 = 0 và x + 1 0
 (x - 5)(x + 5) = 0 và x - 1
 Vậy A = 0 khi x = - 5 hoặc x = 5
 b) ĐS : x = 
ĐỀ THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, rút gọn biểu thức đại số
	+ Kiểm tra các kiến thức về tứ giác hình bình hành, hình thang, hình chữ nhật, hình thoi..
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. NỘI DỤNG
MA TRẬN NHẬN THỨC:
Tên chủ đề
 Tầm quan trọng
 Trọng
 số
Tổng Điểm
 Theo ma trận
Thang điểm 10
 Làm tròn
1.Phân tích đa thức thành nhân tử
10
2
20
0.8
1
2.Hằng đẳng thức
15
3
45
1.8
1.5
3.Biểu thức đại số, rút gọn
5
2
10
0.4
0.5
4.Phép chia đa thức
20
2
40
1.6
2
5.Phép nhân 
10
1
10
0.4
1
6.Hình thoi
15
3
45
1.8
1.5
7.Hình chữ nhật
10
2
20
0.4
1
8.Tính chất đối xứng
5
3
15
0.6
0.5
9.Hình vuông
10
4
40
1.6
1
Tổng
100
245
10
10,0
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1
a; b
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
2
1
10%
2
1
10%
2.Hằng đẳng thức
Bài 2
a
Bài 1
a; b
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
2
1
10%
3
1.5
15%
3.Biểu thức đại số, rút gọn
Bài 2
a
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
0.5
5%
4.Phép chia đa thức
Bài 2
c
Bài 3
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
5.Phép nhân
Bài 2
b
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
6.Hình thoi
Vẽ hình
Bài 4
b
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
2
1
10%
3
1.5
15%
7.Hình chữ nhật
Bài 4
a
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
8.Tính chất đối xứng
Bài 4
c
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
0.5
5%
9.Hình vuông
Bài 4
D
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
Tổng
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
3
2
20%
7
4.5
45%
4
2.5
25%
1
1
10%
15
10
100%
Phòng GD&ĐT Cai lậy	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS Phú Quý	ĐỘC LẬP_TỰ DO_HẠNH PHÚC
	**************
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010_2011
MÔN TOÁN 8
THỜI GIAN LÀM BÀI :120’
Bài 1 (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
	a)	x2 - 2x - 4y2 - 4y 
	b)	x3 – x2 – x + 1
Bài 2 (3đ)Thực hiện các phép tính :
a)	
b) Rút gọn
5y( 2y-1) – ( 3y+2) ( 3- 3y)
c) Sắp sếp các đa thức sau theo luỹ giảm dần thừa của biến rồi thực hiện phép chia:
(12x2 - 14x + 3 - 6x3 + x4) : (1 - 4x + x2)
Bài 3 (1đ) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2 
Bài 4 : (4đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ?
Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A
Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
Đáp án:
Bài 1 (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
	a)	x2 - 2x - 4y2 - 4y =(x2-4y2) – (2x+4y)=(x+2y)(x-2y)-2(x+2y)
	=(x+2y)(x-2y-2)	1đ
x3 – x2 – x + 1 =(x3-x2) –(x-1)=x2(x-1)- (x-1) =(x-1)(x2-1)
=(x-1)2(x+1)	1đ
Bài 2 (3đ)Thực hiện các phép tính :
	=	0.5
	=	0.5
	=	0.5
	=	0.5
b. 5y( 2y-1) – ( 3y+2) ( 3- 3y)
	=10y2 – 5y – 9y + 9y2 -6 + 6y	0.5
	=19y2- 8y -6	0.5
 (12x2 - 14x + 3 - 6x3 + x4) : (1 - 4x + x2)
=(x4 -6x3+12x2 -14x +3):(x2 -4x +1)	0.25
= x4 -6x3+12x2 -14x +3 x2 -4x +1
 x4 -4x3 +x2 	 X2 -2x +3	0.25
 -2x3 + 11x2-14x+3	0.25
	 -2x3 + 8x2 -2x
	 3x2 -12x +3
	 3x2 -12x +3	0.25	
	0
Bài 3 (1đ) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2 
	Thực hiện phép chia đúng	0.5
	Cho a-6 = 0	0.25
	=> a=6	0.25
Bà1 4:
 0.5
a. AEDF là hình chữ nhật góc A=E=F= 900	0.5
b. Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ?	1.0
ADBM, ADCN là hình thoi vì tứ giác co hai đường chéo vuông góc tại trung điễm mỗi đường
c. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A
	Chứng minh M,A,N thẳng hàng	0.5
	Chứng minh MA=NA	0.5
d. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
	AEDF là hình vuông thì AE=AF hay AB=AC	0.5
	Tam giác ABC vuông cân tại A	0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docDaisohkIphieuhoctap.doc