TIẾT 13
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
*.Kỹ năng: HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu.
*.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ
2.HS: SGK Toán 8, bảng nhóm
tiết 13 phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Giảng 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. *.Kỹ năng: HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu. *.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ 2.HS: SGK Toán 8, bảng nhóm III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phân tích đa thức sau thành nhân tử: H/s1: a) x2 + xy + x +y H/s2: b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y 2.Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: ví dụ.(20 phút) G/v:(hỏi để gợi ý): Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này ? chúng có nhân tử chung không ? đó là nhân tử nào ? H/s:(quan sát biểu thức và trả lời) G/v:(chốt lại vấn đề): Để giải bài toán này ta phối hợp hai phương pháp là đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. G/v: (ghi bảng ví dụ 2 và hỏi): Các em có nhận xét gì về đa thức trên đây ? H/s: ( suy nghĩ – trả lời ): G/v:(chốt lại vấn đề): - Đa thức trên có ba hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức. - Có thể viết 9 = 32 G/v:( cho hs thực hành làm ?1) H/s: (một hs lên bảng thực hiện): G/v:(cho hs nhận xét cách làm của bạn, rồi nói lại các bước thực hiện giải toán): - Để giải bài toán này ta phải phối hợp cả ba phương pháp: Đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức. *Hoạt động 2: HS làm bài tập(15phút) G/v: yêu cầu hs làm bài tập 51(sgk) H/s: hoạt động cá nhân giải trên phiếu sau đó 3 em lên bảng trình bầy lời giải G/v: cùng hs dưới lớp nhận H/s: làm bài tập 52(sgk) G/v : gọi một em lên bảng thực hiện H/s: dưới lớp cùng làm và so sánh kết quả G/v: yêu cầu hs hoạt động nhóm để làm bài 53(sgk) H/s: làm trên phiếu nhóm G/v: thu phiếu các nhóm và nhận xét chấm điểm cho các nhóm 1/Ví dụ: * Ví dụ 1: 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 * Ví dụ 2: x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 2xy + y2 ) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y – 3)(x – y + 3) ?1 = = = = 2/:Bài tập Bài tập 51(24) a, x3 – 2x2 +x = x(x2 – 2x +1) =x(x – 1)2 b, 2x2 + 4x +2 – 2y2 xét kết quả=2 =2=2(x +1 – y)(x + 1 +y) c, 2xy – x2 – y2 +16 =16 –(x2 – 2xy +y2) =42 – (x-y)2 =(4 –x +y)(4 +x –y) Bài tập 52(24) CMR: (5n +2)2 - 45 nZ Giải: (5n +2)2 – 4 =(5n + 2)2 - 22 =(5n + 2 -2)(5n +2 +2) =5n(5n + 4) Vì 55 nên 5n( 5n + 4) 5 Bài tập 53(24) a, x2 – 3x + 2 =x2 – x – 2x +2= =(x2 – x) – (2x – 2)=x(x -1)- 2(x-1) = ( x- 1)( x- 2) b, x2 +x – 6 =x2 +3x – 2x – 6 = (x2 +3x) – (2x + 6) =x(x + 3)- 2(x + 3) = ( x +3)( x -2) 3.Củng cố: (8 phút) Nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Biết áp dụng kiến thức vào việc giải 4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Xem lại các ví dụ trong sgk, các bài tập đã chữa - BTVN: bài 5458(Tr 25 – sgk).
Tài liệu đính kèm: