Giáo án Đại số 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu

-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

-Giới thiệu cho học sinh phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử

II.Chuẩn bị

* Giáo viên : Bảng phụ ghi gợi ý của bài 53a trang 24 SGK và các bước tách hạng tử

* Hc sinh : Bảng phụ, nhóm

III.Tiến trình bài dạy

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:20-10-2007 TiÕt 14
D:22-10-2007 LuyƯn tËp
I.Mơc tiªu
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
-Giới thiệu cho học sinh phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử
II.ChuÈn bÞ
* Gi¸o viªn : Bảng phụ ghi gợi ý của bài 53a trang 24 SGK và các bước tách hạng tử
* Häc sinh : Bảng phụ, nhóm
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
* Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị- Giíi thiƯu bµi míi (10phĩt).
 - Học sinh 1 chữa bài tập 52
- Học sinh 2 chữa bài tập 54a
- Học sinh 3 chữa bài tập 54c 
- GV: Nhận xét cho điểm học sinh 
 ?Khi phân tích thành nhân tử ta nên tiến hành như thế nào?
?NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
* Ho¹t ®éng 2 Luyện tập(25 phĩt)
Làm, bài 55a, b
?Để tìm x trong bài toán trên ta làm như thế nào?
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài.
-Nhận xét và lưu ý cho học sinh
*Chốt lại cách giải
?Đã sử dụng phương pháp nào để phân tích vế trái thành nhân tử.
? 1 tích bằng 0 ĩ ?
+ Làm bài tập 56
-Yêu cầu hoạt động nhóm
Mét nưa lớp làm câu a, mét nưa lớp làm câu b.
? NhËn xÐt bµi lµm cđa nhãm b¹n.
-Cho các nhóm kiểm tra chéo.
?Nêu cách thực hiện 
*Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác nhau
-Đưa đề bài 53 a lên bảng
-Ta có thể phân tích đa thức này bằng phương pháp đã học được không?
-Đa thức x2- 3x + 2 là 1 tam thức biểu thức có dạng:
ax2 + bx + c với a = 1; b = 3; c = 2
-Hướng dẫn học sinh cách tính
+Lập tích a.c 
+Tìm xem các cỈp số nguyên nào có tính bằng a.c, có tổng bằng b
->Tách bx = b1x + b2x
 3x = - x – 2x
đến đây hãy phân tích tiếp?
-Thứ tự: Yêu cầu học sinh làm b,
*Chèt l¹i:
Tỉng qu¸t.: ax2 + bx + c
Phải có: b1 + b2 = b
 b1.b2 = a.c
-GV: giới thiệu cách tách khác (tách hạng tử tự do ở bài 55a)
-Yêu cầu học sinh tách hạng tử tự do đa thức: x2 + 5x + 6 để phân tích.
-GV: hướng dẫn học sinh làm bài 57d trang 25
+Gợi ý có thể dùng phương pháp tách được không? ->giới thiệu phương pháp thêm bớt cùng hạng tử:
§a thøc cã d¹ng A2+B2
Thªm ,bít 2AB.
* Ho¹t ®éng 3: Luyện tập củng cố (8 phĩt).
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a).15x2 + 15xy – 3x – 3y
b).x2 + x – 6
c). 4x4 + 1
GV: nhận xét cho điểm
* Ho¹t ®éng 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phĩt)
-Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-Làm bài tập 57, 58 SGK trang 25
-Bài 33, 36 SBT
Ôn lại qui tắc nh©n , chia 2 lũy thừa cùng cơ số
3 học sinh lên bảng
Học sinh 1 chữa bài tập 52 trang 24 SGK
Học sinh 2 chữa bài 54a
Học sinh 3 chữa bài 54c
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
-Phân tích vế trái thành nhân tử
2 học sinh lên bảng trình bày
Học sinh nhận xét
- Häc sinh tr¶ lêi.
-Hoạt động nhóm 
Nhóm 1 câu a, 
Nhóm 2 câu b
Các nhóm kiểm tra bài chéo bài của nhau
-Häc sinh tr¶ lêi.
Không phân tích được bằng phương pháp đã học
Tách 6 = 2 = 6 – 4
Tách 6 = 10 – 4
-3 học sinh lên bảng làm
-Học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Ghi nhí c«ng viƯc vỊ nhµ.
I. Ch÷a bµi tËp.
Bµi tËp 52( SGK- 24)
(5x + 2)2 – 4 = (5x + 2)2 – 22
= (5x + 2 – 2) (5x + 2 + 2)
= 5x (5x + 4) luôn không chia hết 5 
Bµi tËp 54( a).
a). x3 + 2x2y + xy2 – 9x
= x(x2 + 2xy + y2 – 9)
= x[(x + y)2 – 32]
= x ( x + y + 3)(x + y – 3)
c). x4 – 2x2 = x2 (x2 – 2)
= x2 (x + )(x - )
2. LuyƯn tËp.
Bµi 55( a,b) :Tìm x
a) x3 - x = 0
x( x + ) (x - ) = 0
->x= 0; x = ; x = -
b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0
[(2x–1 + x + 3)(2x–1–x – 3) = 0
(3x + 2) (x – 4) = 0
->x = 4; x = - 
x2 + x + = x2 + 2x+ ()2
= (x + )2.
= (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
b). x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6
Ta có : 
x2 – y2 – 2y – 1 = x2 – (y2 + 2xy + 1)
= x2 – ( y + 1)2=(x–y–1)(x+y+1)
= 93 – 6 – 1)(93 + 6 + 1)
= 86.100 = 8600
*Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác 
Bµi tËp chÐp:
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a.x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2
= x( x- 1) – 2 (x – 1)
= (x – 1) (x – 2)
b.x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6
= x(x + 2) + 3(x + 2)
= (x + 2) (x + 3)
Cách 2 : x2 + 5x + 6 = x2 – 4 + 5x + 10
= (x – 2) (x + 2) + 5(x + 2)
= (x + 2)(x – 2+5)=(x + 2)(x + 3)
Cách 2 câu a:
x2 – 3x + 2 = x2 – 4 + 6 – 3x
= (x + 2)(x – 2) – 3 (x – 2)
= (x – 2) ( x – 1)
Bµi 57( d).
x4 + 4 = (x2)2 + 22 + 4x2 – 4x2
= (x2 + 2)2 – 4x2
= (x2 + 2 + 2x) (x2 + 2 – 2x)
Bµi tËp.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a). 15x2 + 15xy – 3x – 3y
 = 3[5x (x + y) – (x + y)]
 = 3(x + y) (5x – 1)
b). x2 + x – 6 = x2 + 3x – 2x – 6
 = x(x + 3) – 2 (x + 3)
 = (x + 3) (x – 2)
c). 4x4 + 4x2 + 1 – 4x2
 = (2x2 + 1)2 – (2x)2
 = (2x2 + 1 – 2x) (2x2 + 1 + 2x)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_14_luyen_tap_nguyen_thi_oanh_ban_3_cot.doc