Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 7: Một số axit quan trọng (tiếp)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 7: Một số axit quan trọng (tiếp)

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1.Kiến thức :

- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng (tính ôxi hóa, tính háo nước), dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính chất này.

-Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.

-Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất và đời sống.

-Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.

 2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng viết ptpứ, kỹ năng phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lượng của bộ môn.

II. CHUẨN BỊ :

<> Gv :

-Phóng to hình 1.12 /17 SGK, phiếu học tập.

-Dụng cụ TN : giá đỡ, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.

-Hóa chất : H2SO4 (l), H2SO4 (đ), Cu, BaCl2, Na2SO4, NaOH, NaCl

<> Hs : học bài cũ, đọc trước bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 7: Một số axit quan trọng (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 4
TIẾT 7
TÊN BÀI : 
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT)
NGÀY :
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.KIẾN THỨC :
- H2SO4 ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC RIÊNG (TÍNH ÔXI HÓA, TÍNH HÁO NƯỚC), DẪN RA ĐƯỢC NHỮNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CHO NHỮNG TÍNH CHẤT NÀY.
-BIẾT CÁCH NHẬN BIẾT H2SO4 VÀ CÁC MUỐI SUNFAT.
-NHỮNG ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA AXIT NÀY TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.
-CÁC NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT H2SO4 TRONG CÔNG NGHIỆP.
 2. KĨ NĂNG:
-RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT PTPỨ, KỸ NĂNG PHÂN BIỆT CÁC LỌ HÓA CHẤT BỊ MẤT NHÃN, KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CỦA BỘ MÔN.
II. CHUẨN BỊ :
 GV : 
-PHÓNG TO HÌNH 1.12 /17 SGK, PHIẾU HỌC TẬP.
-DỤNG CỤ TN : GIÁ ĐỠ, ỐNG NGHIỆM, KẸP GỖ, ĐÈN CỒN, ỐNG HÚT.
-HÓA CHẤT : H2SO4 (L), H2SO4 (Đ), CU, BACL2, NA2SO4, NAOH, NACL 
 HS : HỌC BÀI CŨ, ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG 1 : ỔN ĐỊNH (1’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2 : KTBC (4’)
-NÊU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT H2SO4 LOÃNG.
HOẠT ĐỘNG 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA H2SO4 ĐẶC (17’)
· TN :
-LẤY 2 ỐNG NGHIỆM, CHO VÀO MỖI ỐNG NGHIỆM 1 ÍT LÁ ĐỒNG ĐỎ.
-RÓT VÀO ỐNG NGHIỆM 1, 1ML DUNG DỊCH H2SO4 LOÃNG.
-RÓT VÀO ỐNG NGHIỆM 2, 1ML DUNG DỊCH H2SO4 ĐẶC.
-ĐUN NHẸ CẢ 2 ỐNG NGHIỆM.
à GỌI HS NÊU HIỆN TƯỢNG RÚT RA NHẬN XÉT
-KHÍ THOÁT RA LÀ SO2 , DUNG DỊCH CÓ MÀU XANH LAM LÀ CUSO4 ?
-HIỆN TƯỢNG TRÊN CHỨNG TỎ ĐIỀU GÌ?
-GỌI HS VIẾT PTPỨ
-NGOÀI CU, H2SO4 ĐẶC CÒN TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI NHIỀU KIM LOẠI KHÁC TẠO THÀNH MUỐI SUNFAT, KHÔNG GIẢI PHÓNG KHÍ H2
· TN :
-CHO 1 ÍT ĐƯỜNG VÀO CỐC THỦY TINH
-NHỎ TỪ TỪ H2SO4 ĐẶC LÊN ĐƯỜNG.
à YÊU CẦU HS NÊU HIỆN TƯỢNG
CHẤT RẮN MÀU ĐEN LÀ C (DO H2SO4 ĐÃ HÚT NƯỚC). SAU ĐÓ 1 PHẦN C SINH RA LẠI BỊ H2SO4 ĐẶC ÔXI HÓA MẠNH TẠO THÀNH CHẤT KHÍ SO2, CO2 GÂY SỦI BỌT TRONG CỐC LÀM C DÂNG LÊN KHỎI MIỆNG CỐC.
-QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG.
-ỐNG 1 : KO CÓ HIỆN TƯỢNG GÌ CHỨNG TỎ H2SO4 LOÃNG KHÔNG TÁC DỤNG VỚI CU.
-ỐNG 2 : CÓ KHÍ KHÔNG MÀU, MÙI HẮC THOÁT RA, ĐỒNG BỊ ĐEN 1 PHẦN TẠO THÀNH DUNG DỊCH MÀU XANH LAM.
-H2SO4 ĐẶC NÓNG TÁC DỤNG VỚI CU SINH RA SO2, DUNG DỊCH CUSO4
-VIẾT PTPỨ
-NGHE VÀ GHI BÀI.
-QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG.
-MÀU TRẮNG CỦA ĐƯỜNG CHUYỂN DẦN SANG MÀU VÀNG, NÂU ĐEN (TẠO THÀNH KHỐI XỐP MÀU ĐEN, BỊ BỌT KHÍ ĐẨY LÊN KHỎI MIỆNG CỐC)
-PHẢN ỨNG TỎA NHIỀU NHIỆT
2) AXIT SUNFURIC ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC RIÊNG :
A) TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI :
CU + 2H2SO4 
® CUSO4 + SO2á + 2H2O
*NGOÀI CU, H2SO4 ĐẶC CÒN TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI NHIỀU KIM LOẠI KHÁC TẠO THÀNH MUỐI SUNFAT, KHÔNG GIẢI PHÓNG KHÍ H2
B) TÍNH HÁO NƯỚC : 
H2SO4 ĐẶC
C12H12O11 ® 12C + 11H2O
HOẠT ĐỘNG 4 : ỨNG DỤNG (3’)
-YÊU CẦU HS QUAN SÁT LỌ HÌNH 12 VÀ NÊU CÁC ỨNG DỤNG CỦA H2SO4 ?
-NÊU ỨNG DỤNG CỦA H2SO4.
III. ỨNG DỤNG :
(SGK)
HOẠT ĐỘNG 5 : SẢN XUẤT H2SO4 (5’)
-CHO HS NGHIÊN CỨU SGK .NÊU CÁCH SẢN XUẤT H2SO4.
- NGHIÊN CỨU SGK .TRÌNH BÀY CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT H2SO4. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH
IV. SẢN XUẤT H2SO4 :
A) NGUYÊN LIỆU : LƯU HUỲNH HOẶC QUẶNG PIRIT SẮT (FES2)
B) CÁC CÔNG ĐOẠN CHÍNH :
-SẢN XUẤT LƯU HUỲNH ĐIOXIT
S + O2 ® SO2 HOẶC
-SẢN XUẤT LƯU HUỲNH TRIOXIT :
2SO2 + O2® 2SO3
-SẢN XUẤT H2SO4 :
SO3 + H2O ® H2SO4
HOẠT ĐỘNG 6 : NHẬN BIẾT H2SO4 VÀMUỐI SUNFAT (7’)
· TN :
-ỐNG NGHIỆM 1 : 1ML DUNG DỊCH H2SO4 LOÃNG.
-ỐNG NGHIỆM 2 : 1ML DUNG DỊCH NA2SO4
-NÊU CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG 2 ỐNG NGIỆM
-CHO BACL2 VÀO 2 ỐNG NGHIỆM
-ĐỂ NHẬN RA GỐC SUNFAT TA DÙNG CHẤT GÌ ?
-NÊU CÁCH NHẬN BIẾT . NÊU KẾT LUẬN CÁCH NHẬN BIẾT H2SO4
-NÊU HIỆN TƯỢNG.
-NÊU CÁCH NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT
V. NHẬN BIẾT H2SO4 VÀ MUỐI SUNFAT :
-NHẬN BIẾT H2SO4:
DÙNG QUỲ TÍM(MÀU ĐỎ)
DÙNG KIM LOẠI(SỦI BỌT KHÍ)
-DÙNG DD BACL2 ĐỂ NHẬN RA H2SO4 HOẶC MUỐI SUNFAT
HOẠT ĐỘNG 7 : LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ (7’)
 BT : TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC LỌ HÓA CHẤT BỊ MẤT NHÃN ĐỰNG CÁC DUNG DỊCH KHÔNG MÀU SAU :
K2SO4, KCL, KOH, H2SO4
-GỌI HS LÊN BẢNG LÀM, NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM.
-SUY NGHĨ VÀ LÀM BÀI
-CÁC NHÓM LẦN LƯỢC TRÌNH BÀY CÁCH NHẬN BIẾT .VIẾT PHƯƠNG TRÌNH (NẾU CÓ)
 BT : ĐÁNH SỐ THỨ TỰ CÁC LỌ HÓA CHẤT VÀ LẤY MẪU THỬ RA ỐNG NGHIỆM
-NHÚNG QUỲ TÍM VÀO 4 ỐNG :
+ QUỲ à XANH : KOH
+ QUỲ à ĐỎ : H2SO4
+ QUỲ KHÔNG ĐỔI MÀU : KCL VÀ K2SO4
-NHỎ DD BACL2 VÀO 2 ỐNG NGHIỆM CÒN LẠI :
+ ỐNG NÀO CÓ KẾT TỦA MÀU TRẮNG LÀ K2SO4
+ ỐNG NÀO KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG GÌ LÀ KCL
K2SO4 + BACL2 
® BASO4â + 2KCL
HOẠT ĐỘNG 8 : DẶN DÒ (1’)
-HỌC BÀI CŨ, LÀM BÀI 2, 3, 5/19 SGK.
-NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC.
HƯỚNG DẪN BT7
 A.CUO + 2HCL à CUCL2 +H2O
ZNO + 2HCL à ZNCL2 + H2O
TÍNH SỐ MOL CỦA HCL
GỌI X LÀ KHỐI LƯỢNG CỦA CUO ð KHỐI LƯỢNG ZNO
TÍNH SỐ MOL CUO, ZNO
TÍNH SỐ MOL HCL(1), HCL(2). TA CÓ NHCL(1) + NHCL(2) = NHCL
TÌM ĐƯỢC X à %CUO, %ZNO 
B.CUO + H2SO4 à CUSO4 + H2O
 ZNO + H2SO4 à ZNSO4 + H2O
TÍNH NCUO, NZNO à NH2SO4 à MH2SO4 à MDDH2SO4

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc