I. MỤC TIÊU
1. HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II:
- Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước. Điều chế oxi, hiđro
- Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế
- Khái niệm oxi, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất vô cơ
2. Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước
- Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng
3. HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần của không khí và biện pháp giữ để cho bầu khí quyển được trong lành
Ngày dạy:....../....../....... Tiết 68: ôn tập học kỳ Ii I. mục tiêu 1. HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II: Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước. Điều chế oxi, hiđro Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế Khái niệm oxi, bazơ, axit, muối và cách gọi tên các loại hợp chất vô cơ 2. Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng 3. HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần của không khí và biện pháp giữ để cho bầu khí quyển được trong lành ii. chuẩn bị của gv và hs HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản có trong học kỳ II iii. hoạt động dạy - học Hoạt động 1 i. ôn tập về tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước và định nghĩa các loại phản ứng (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Giới thiệu mục tiêu của tiết ôn tập GV: Em hãy cho biết trong học kỳ II, chúng ta đã được học những chất cụ thể nào? GV: Em hãy nêu những tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước (các em thảo luận nhóm) GV: Gọi HS khác bổ sung, nhận xét HS: Chúng ta đã được học về các chất oxi, hiđro, nước HS: Thảo luận nhópm HS: Nhóm 1: 1) Tính chất hoá học của oxi: Tác duỵng với một số phi kim Tác dụng với một số kim loại Tác dụng với một số hợp chất Nhóm 2: GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hóa học của các hợp chất trên GV: Gọi các HS khác nhận xét phần trình bày của ba nhóm trên GV: Các em vận dụng để làm các bài tập sau: Bài tập 1: - Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau: Phốt pho + oxi Sắt + oxi Hiđro + sắt III oxit Lưu huỳnh trioxit + nước Barioxit + nước Bari + nước - Cho biết các phản ứng trên thuộc phản ứng nào? 2) Tính chất hoá học của hiđro: Tác dụng với oxi Tác dụng với một số oxit của kim loại Nhóm III: 3) Tính chất hoá học của nước: Tác dụng với một số kim loại Tác dụng với một số oxit bazơ Tác dụng với một số oxit axit Nhóm IV: 4) Viết phương trình phản ứng hoá học của oxi: a) S + O2 t° SO2 b) 4Al + 3O2 đ 2Al2O3 c) CH4 + 2O2 t° 2H2O + CO2 HS: Nhóm I, III viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của hiđro: a) 2H2 + O2 t° 2H2O b) H2 + CuO t° Cu + H2O Nhóm II: Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tíhn chất hoá học của nước: 2K + 2H2O đ 2KOH + H2 ư CaO + H2O đ Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4 HS:Làm bài tập vào vở HS: Làm bài tập 1: a) 4P + 5O2 t° 2P2O5 b) 3Fe + 2O2 t° Fe3O4 c) 3H2 + Fe2O3 t° 2Fe + 3H2O SO3 + H2O đ H2SO4 BaO + H2O đ Ba(OH)2 Ba + 2H2O đ Ba(OH)2 + H2 ư - Trong các phản ứng trên, phản ứng a, b, d, e thuộc loại phản ứng hoá hợp - Phản ứng c, f thuộc loại phản ứng oxi hoá khử (thuộc phản ứng thế) GV: ( Lưu ý: HS sẽ phân loại các phả ứng a, b, c, f là phản ứng oxi hoá khử đ vậy GV có thể mở rộng thêm về khái niệm phả ứng oxi hoá khử) GV hỏi: Tại sao lại phân loại như vậy? Từ đó yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử HS: Trả lời định nghĩa các loại phản ứng trên Hoạt động 2 ii. ôn tập cách điều chế oxi, hiđro (7 phút) GV: Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng sau: Nhiệt phân kalipemanganat Nhiệt phân kaliclorat Kẽm + axit clohiđric Nhôm + axit sunfuric (loãng) Natri + nước Điện phân nước - Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm? GV:Chấm vở một vài HS HS:Làm bài tập vào vở HS: Chữa bài tập 2: 2KMnO4 t° K2MnO4 + MnO2 + O2ư b) 2KClO3 t° 2KCl + 3O2 ư c) Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2ư 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2 ư 2H2O điện phân 2H2 + O2 ư Trong các phản ứng trên: - Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm - Phản ứng c, d, e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm HS: Thảo luận nhóm (3 phút) 1) O2, H2 đều được thu bằng cách đẩy nước vì chúng đều là những chất ít tan trong nước 2) O2, H2 đều được thu bằng cách đẩy không khí. Tuy vậy để thu được khí H2 thì phải úp bình còn O2 thì phải ngửa bình Vì: H2 là chất khí nhẹ hơn không khí O2 là chất nặng hơn không khí Hoạt động 3 iii. ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối (17 phút) GV: Bài tập 3: a) Phân loại các chất sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; H2S; CuO; Ba(OH)2 Gọi tên các chất trên HS:Thảo luận nhóm và dán vào bảng như sau: Oxit Bazơ Axit Muối K2O CO2 CuO . . . . . Mg(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 . . . . . H2SO4 HNO3 HCl H2S . . . . Na2CO3 K3PO4 Ca(HCO3)2 AlCl3 . . . . Hoạt động 4 Dặn dò - bài tập về nhà (3 phút) GV: Dặn dò HS ôn tập lại các kiến thức trong chương dung dịch Làm các bài tập: 25-4; 25-6; 25-7; 26-5; 26-6; 27-1 trong sách bài tập hoá học Ngày dạy:....../....../....... Tiết 69: ôn tập học kỳ II ( tiếp) i. mục tiêu HS được ôn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch... Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các loại bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol ii. chuẩn bị của gv và hs HS: Ôn lại kiến thức cũ có liên quan iii. hoạt động dạy - học Hoạt động 1 i. ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan (20 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, nhắc lại các khái niệm: dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Sau đó GV gọi lần lượt từng HS nêu các khái niệm đó GV:Đưa ra đề bài tập Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong: 47 gam dung dịch NaNO3 bão hoà ở 200C 27,2 gam dung dịch NaCl bão hoà ở 200C (Biết SNaNO3 (200C) = 88 gam, SNaCl (200C) = 36 gam) HS: Thảo luận nhóm HS: Lần lượt nêu các khái niệm HS: Làm bài tập vào vở HS: ở 200C: Cứ trong 100 gam nước hoà tan được tối đa 88 gam NaNO3 tạo thành 188 gam NaNO3 bão hoà GV: Bài tập 2: Hoà tan 8 gam CuSO4 trong 100 ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được? GV: Nêu biể thức tính C%, CM ( Gọi một HS lên viết vào góc bảng phải để lưu lại trong suốt giò học) GV: Để tính được CM của dung dịch ta phải tính các đại lượng nào? Biểu thức tính? GV:Gọi 1 HS khác áp dụng GV: Để tính được C% của dung dịch, ta còn thiếu đại lượng nào? (GV gọi một HS nêu cách tính) 47 ´ 88 đ mNaNO3= = 22 (gam) 188 22 đ nNaNO3 = ắ ằ 0,259 (mol) 85 b) 100 gam H2O hoà tan tối đa 36 gam dung dịch NaCl tạo thành 136 gam dung dịch bão hoà ở 200C là: 27,2 ´ 36 mNaCl = = 7,2 (gam) 136 72 đ n NaCl = ằ 0,123 (mol) 58,5 HS: n CM = ắ V mct C% = ắ ´ 100% mdd HS: Ta phải tính lượng chất: M n = ắ M HS: MCuSO4= 64 + 32 + 16´4=160(gam) m 8 đnCuSO4= ắ = ắ = 0,05 (mol) M 160 n 0,05 đCMCuSO4 = ắ = = 0,5 (M) V 0,1 (đổi 100 ml = 0,1 lít) HS:Ta phải tính được khối lượng của dung dịch (mdd) Đổi 100 ml H2O = 100 gam ( Vì DH2O = 1gam’ml) CMCuSO4 = mH2O + mCuSO4 = 100 + 8 = 108 (gam) mct C%dd CuSO4 = ắ ´ 100% mdd 8 = ´ 100% ằ 7,4% 108 Hoạt động 2 ii. luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, c% (20 phút) Bài tập 3: Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dung dịch H2SO4 1,35M Kim loại hay axit còn dư? (sau khi phản ứng trên kết thúc). Tính khối lượng còn dư lại? Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch thay đổi không đánh kể GV: Gợi ý 1) Xác định chất dư bằng cách nào? GV: Em hãy tính số mol của các chất tham gia phản ứng? GV: Gọi một HS viết phương trình phản ứng và xác định chất dư GV: Tính khối lượng Al dư? HS: Để xác định chất dư, ta phải so sánh tỉ lệ số mol của hai chất tham gia phản ứng ( theo đầu bài và phương trình) HS: m 5,4 nAl = ắ = ắ = 0,2 (mol) M 27 nH2O =CM ´V=1,35´ 0,2= 0,27(mol) HS: Phương trình: 2Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2 ư sau phản ứng Al còn dư HS: Theo phương trình: GV: Biể thức tính thể tích các chất khí (ở đktc)? (GV gọi một HS lên viết tiếp vào góc bảng bên phải) - Em hãy tính thể tích khí hiđro thoát ra? GV: Gọi một HS lên tính phần c) GV: Bài tập 4: Hoà tán 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ) Tính thể tích khí thu được (ở đktc) Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng nH2O ´ 2 nAl (phản ứng) = 3 0,27 ´ 2 = = 0,18 (mol) 3 đ nAl dư = 0,2 - 0,18 =0,02 (mol) đ mAl dư = 0,02 ´ 27 = 0,54 (gam) HS: Vkhí (ở đktc) = n ´ 22,4 HS: Theo phương trình: NH2 = nH2SO4 (phản ứng) =0,27 (mol) đ Vkhí (ở đktc) = 0,27 ´ 22,4 = 6,048 (lit) HS: Theo phương trình: nAl 0,18 nAl2(SO4)3 = ắ = ắ = 0,09 (mol) 2 Vdd sau phản ứng ằ Vdd (H2SO4) = 0,2 (lit) n 0,09 đ CM(Al2(SO4)3) = ắ = V 0,2 = 0,45M HS: Làm bài tập vào vở HS: Đổi số liệu: m 8,4 nFe = ắ = ắ = 0,15 (mol) M 56 Phương trình: Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư Theo phương trình: nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol nHCl = 2 ´ nH2 = 0,15 ´ 2= 0,3(mol) a) VH2 (ở đktc) = n ´ 22,4 GV: Kết luận luôn khối lượng dung dịch HCl 10,95% cần dunbgf là 100g (mà không cần phải tính toán) GV: Gợi ý HS làm phần d: mdd sau phản ứng = mFe + mdd HCl -mH2 GV:Gọi một HS lên làm = 0,15 ´ 22,4 = 3,36 (lit) b) mHCl = n ´ M = 0,3 ´ 36,5 = 10,95(gam) đ khối lượng dung dịch axit Hcl 10,95% cần dùng là: 100g c) Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 mFeCl2 = n ´ M = 0,15 ´ 127 = 19,05 (gam) mH2 = 0,15 ´ 2 = 0m3 gam mdd sau phản ứng = 8,4 + 100 – 0,3 = 108,1 (gam) mct C%FeCl2 = ắ ´ 100% mdd 19,05 = ´ 100% = 17,6% 108,1 Hoạt động 3 Dặn dò - bài tập về nhà (5 phút) GV: Dặn dò HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ Làm các bài tập: 38-3; 38-8; 38-9; 38-13; 38-14; 38-15; 38-17 trong sách bài tập hoá học 8
Tài liệu đính kèm: