Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Chương I: Tứ giác - Nguyễn Văn Hiệp

Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Chương I: Tứ giác - Nguyễn Văn Hiệp

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình tahng vuông, các yếu tố của hình thang.

- Kĩ năng: HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

- Thái độ: HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.

 - HS: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.

- PPDH: Vấn đáp, thuyết trình, nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 3. Bài mới:

 

doc 58 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Chương I: Tứ giác - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	Ngày soạn: 26/08/2011
Tiết 1	 	 Ngày giảng:27/08/2011
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
§1. TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
	-Kiến thức: HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
	- Kĩ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
 - Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn giản. 
II. CHUẨN BỊ	
 GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ hay đèn chiếu giấy trong vẽ sẵn một số hình, bài tập. 
	HS: SGK, thước thẳng. 
PPDH: Vấn đáp, gợi mở, học tập theo nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Giới thiệu chương: (2’)
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: 1. ĐỊNH NGHĨA (20’)
* GV : Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình.
* GV : ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
GV: _ Mỗi hình 1a, 1b,, 1c, là một tứ giác ABCD . 
_ Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa ntn?
GV Đưa định nghĩa tr 64 SGK lên màn hình, nhắc lại.
GV : Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên.
GV gọi một HS thực hiện trên bảng 
GV gọi một HS khác nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng
GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không?
Gv : Giới thiệu: tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác: BCDA, BADC, ...
_ Các đỉnh A; B; C ; D gọi là các đỉnh.
_ Các đoạn thẳng Ab; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh.
GV : Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh; cạnh của nó.
GV yêu cầu HS trả lời? 1 tr 64 SGK
GV gới thiệu: Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi 
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào?
_ GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK.
GV cho HS thực hiện? 2 SGK 
GV : Với tứ giác MNPQ bạn vẽ trên bảng, em hãy lấy:
một điẻm trong tứ giác: E nằm trong tứ giác
một điểm ngoài tứ giác: F nằm ngoài tứ giác
một diểm trên cạnh MN của tứ giác và đặt tên: K nằm trên cạnh MN
_ Chỉ ra hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau, vẽ đường chéo,
Gv có thể nêu chậm lại các định nghĩa sau, nhưng không yêu cầu HS thuộc, mà chỉ cần HS hiểu và nhận biết được 
_ Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.
_ HAi đỉnh không kề nhau dọi là hai đỉnh đối nhau
_ Hai canhk cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.
_ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.
- Hình 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA 
- ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA " khép kín". TRong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
- HS : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
Định nghĩa: SGK
_ Các đỉnh A; B; C ; D gọi là các đỉnh.
_ Các đoạn thẳng Ab; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh.
- Tứ giác MNPQ các đỉnh: M, N, P, Q; các cạnh là các đoạn thẳng MN, NP , PQ, QM.
_ ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
_ ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
_ Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
HS trả lời theo định nghĩa
HS lần lượt trả lời miệng 
Hai góc đối nhau: ....................
Hai cạnh kề nhau: MN và NP; ...
......
HOẠT ĐỘNG 2 : TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC (7’)
GV hỏi:
_ Tổng các góc trong một tâm giác bằng bao nhiêu?
_ Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 180không? Có thể bằng bao nhiêu độ?
Hãy giải thích?
GV : Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác ?
Hãy nêu dưới dạng GT, KL
GV : Đậy là định lí nêu lên tính chất về góc của một tứ giác.
GV nối đường chéo BD, nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác?.
HS : bằng 180
_ Tổng các góc trong tứ giác không bằng 180 mà tổng các góc của một tứ giác bằng 360. Vì trong tứ giác ABCD, vẽ đường chéo AC thì tạo thành 2 tam giác.
Có hai tam giác 
ABC có: ....
ADC có:.....
nên tứ giác ABCD có:......
1 HS phát biểu theo SGK
_ HS : hai đường chéo của tứ giác cắt nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10’)
Bài 1 tr 66 SGK 
GV hỏi: Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hiọăc đều tù hoặc đều vuông hay không?
HS trả lời miệng, mỗi HS trả một phần
Hình 5 
a) x = 360- (110+ 120 + 80) = 50
b) x = 360 - (90 + 90 + 90) = 90
c) x = 360 - (90 + 90+ 65) = 115
d)x = 360 - (75 + 120 + 90) = 75
Hình 6
a) 2x + 650 + 950 = 3600 => x=....
b) 10x = 360 x = 36
Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo 4 góc nhỏ hơn 360, trái với định lí
_ Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế thì tổng số đo 4 góc lớn hơn 360, trái với định lí
_ Một tứ giác có thể có cả bốn góc đều vuông vì như thế thì tổng số đo 4 góc bằng 360, thoả mãn định lí.
HS nhận xét bài làm của bạn 
HS làm việc theo nhóm, điền khuyết...
4. Củng cố: (4’)
_ Định nghĩa tứ giác ABCD
_ Thế nào gọi là tứ giác lồi?
_ Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác.
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện kĩ năng suy luận và vẽ hình
- Làm bt và chuẩn bị bài mới
TUẦN 2	Ngày soạn: 02/09/2011
Tiết 2	 Ngày giảng: 03/08/2011
§2. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình tahng vuông, các yếu tố của hình thang.
- Kĩ năng: HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Thái độ: HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang. 
II. CHUẨN BỊ : 
	- GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
	- HS: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke. 
- PPDH: Vấn đáp, thuyết trình, nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Định nghĩa về tứ giác ABCD
- Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó?
A
B
C
D
700
1100
- Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biết? Giải thích?
Tính 2 góc còn lại của tứ giác ABCD
- Nx và cho điểm
- Trình bày
- Nx
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA (18’)
GV giới thiệu: Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang . Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay.
GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi một HS đọc định nghĩa hình thang Một HS đọc định nghĩa hình thang trong SGK
GV vẽ hình
Hình thang ABCD (AB // CD)
AB ; DC cạnh đáy 
BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH là một đường cao.
GV yêu cầu HS thực hiện G? 1 SGK
GV : yêu cầu HS thực hiện? 2 SGK theo nhóm
* Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần b
GV nêu tiếp yêu cầu:
_ Từ kết quả của ? 2 em hãy điền vào ( ...) để được câu đúng:
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ...
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì ...
GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70 SGK
GV nói: Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiệncác phép chứng minh sau này.
A
B
C
D
HS vẽ vào vở
và ghi vở
- Hình thang ABCD (AB // CD)
- AB ; DC cạnh đáy 
- BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH là một đường cao.
HS trả lời miệng 
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD
 (do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhaud)
_ Tứ giác EHGF là hình thang vid có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau
_ Tứ giác INKM không phải là hình thang vìo không có hai cạnh đối nào song song với nhau
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đương thang song song
a) Cho hình thang ABCD đáy AB; CD biết 
AD // BC. Chứng minh AD = BC ; AB = CD
-Nối AC. Xét ADC và CBA có:
....................
AD // BC(gt)
Cạnh AC chung
......................( hai góc so le trong do AB // DC)
ADC = CBA (gcg).
(hai cạnh tương ứng)
b) Cho hình thang ABCD đáy AB; CD biết AB = CD. CHứng minh rằng AD // BC ; AD = BC
Nối AC. Xét DAC và BCA có AB = DC(gt)
............................. Cạnh AC chung. 
DAC = BCA(cgc)
.................................AD // BC (hai cạnh tương ứng)
- HS điền: hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
- HS điền: Hai cạnh bên song song và bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THANG VUÔNG (8’)
GV : Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
GV : Hãy đọc nội dung ở mục 2 tr 70 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang vuông?
GV hỏi:
_ Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ 
_ Một HS nêu định nghĩa hình thang vuông theo SGK
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (10’)
Bài 6 tr70 SGK
Bài 7 a) tr 71 SGK 
Yêu cầu HS quan sát hình, đề bài trong SGK
Bài 17 tr 62SBT
1 HS đọc đề bài tr 70 SGK
HS trả lời miệng 
_ Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang .
_ Tứ giác EFGH không phải là hình thang 
- HS làm bài vào nháp, một HS trình bày miệng 
ABCD là hình thang đáy AB; CD
AB // CD 
x + 80o = 180o
y + 40o = 180o (hai góc trong cùng phía h)
x = 100o ; x = 140o
a) Trong hình có các hình thang 
BDIC(Đáy DI và BC §)
BIEC (đáy IE và BC)
BDEC (đáy DE và BC)
b) BID có: ................
...............( so le trong của DE // BC)
.........................
BDI cân BD = DI
c/m tương tự IEC cân 
 CE = IE
Vậy DB + CE = DI + IE
hay DB + CE = DE
4. Củng cố: (2’)
	-Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70 SGK. Ôn định 	nghĩa và tính chất của tam giác cân.
	-Bài tập về nhà số 7 (b,c), 8, 9 tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận
- Làm bt và chuẩn bị bài mới
Tuần 3	 Ngày soạn 09/09/2011. 
Tiết 3	 Ngày giảng:10/09/2011
§3. HÌNH THANG CÂN
I- MỤC TIÊU 
Kiến thức: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. 
Kĩ năng: Biết chưng minh một tứ giác là hình thang cân.
Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II- CHUẨN BỊ : 
	- GV: Bảng phụ H24 /72, giấy kẻ ô vuông.
	- HS: Giấy kẻ ô vuông, dụng cụ vẽ hình. 
- PPDH: Thuyết trình, học tập theo nhóm, vấn đáp
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
- Hình thang là gì? Nhận xét của hình thang?
- N ... 105 đưa lên bảng phụ.
HS nhớ lại phần KTBC trả lời: 
 Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông.
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
HS thảo luận theo nhóm: 
Nửa lớp làm phần a.
Nửa lớp còn lại làm phần b.
Đại diện trình bày trên bảng.
HS : Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau thì là hình vuông.
 Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
A
B
C
D
O
HS vẽ hình, ghi gt- kl của dấu hiệu 3.
HS : ABCD là hình chữ 
nhật nên vuông tại
D ( 1) 
- Có CA là phân giác của 
góc C => (2)
Từ (1) và (2) ta có vuông cân tại D.
Nên AD = CD suy ra: AB = BC = CD = DA 
Vậy ABCD là hình vuông. 
? 2 Các tứ giác là hình vuông (a, c, d).giải thích căn cứ của đáp án trên.
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (6’)
Cho HS làm bài 80 ( SGK tr 108).
GV giải thích: Trong hình vuông:
 - Hai đường chéo là hai trục đối xứng (đó là tính chất của hình thoi)
- Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối là hai trục đối xứng (đó là tính chát của hình chữ nhật)
Hình 106 đưa lên bảng phụ.
? tứ giác AEDF là hình gì? vì sao?
HS làm bài 80 ( SGK tr 108):
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo
- Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và là hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối.
Bài 81:- AEDF là hình chữ nhật.
 - Có AD là tia phân giác của góc A 
 Nên AEDF là hình vuông.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức về hình vuông
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
-Rèn luyện thêm kĩ năng vẽ hình, trình bày và suy luận
- Làm bt và chuẩn bị tiết luyện tập
Tuần 14 	Ngày soạn: 23/11/2010
Tiết 23 	Ngày dạy: 24/11/2010
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết tứ giác là hình vuông
- Thái độ: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và logíc
II- PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, nhóm
III- CHUẨN BỊ
	 GV: Nội dung luyện tập, thước kẻ. 
	- HS: thước kẻ, compa, êke 
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong các HĐ)
Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
GV: 1. Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi?
2. Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông?
* Điền Đ; Svào chỗ trống (...)
1. Hình vuông là hình chữ nhật (...)
2. Hình vuông có 4 trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng (...)
3. Hình vuông là tứ giác có 4 cạng bằng nhau (...) 
4. Hình vuông là hình thoi (...)
5. Hình thoi là hình vuông (...) 
Hs 1: định nghĩa: hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
HS 2: định nghĩa: hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
HS : 1.Đ
 2. Đ
 3. S
 4. Đ
 5. S
HS nhận xét và cho điểm . H 
HOẠT ĐỘNG 2 LUYỆN TẬP (28’)
GVyêu cầu các nhóm trình bày lời giải BT83 /109 bảng phụ.
+ Cho biết kết quả của từng nhóm 
+ Đưa đáp án lên bảng nhóm. Yêu cầu HS kiểm tra giữa các nhóm lẫn nhau.
GV: nghiên cứu BT 84/109 trên bảng phụ?
+ Vẽ hình ghi GT KL của bài toán 
+ GV kiểm tra việc vẽ hình của HS ở vở ghi 
+ Hãy cho biết tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
+ Trình bày lời giải phần a?
+ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
+ Nếu cho DABC vuông tại A thì AEDF trở thành hình gì?
+ Để AEDF trở thành hình vuông thì cần có thêm điều kiện gì?
Chốt lại phương pháp chứng minh của bài tập 84/103
GV: Đưa BT 85/103 sgk ra bảng phụ:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. AF cắt DE tại M, BF cắt CE tại N.
a) Tứ giác AEFD; BEFC là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác MENF là hình gì? Vì sao?
A E B
D F C
 M N 
A
F
E
B
D
C
HS hoạt động nhóm.
HS: a. S d. S
 b. Đ e. Đ
 c. Đ
HS đưa ra kết quả nhóm 
Nhận xét 
Chữa bài vào vở bài tập 
HS đọc đề bài 
HS vẽ hình vào
vở ghi v 
HS : là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối
song song.
HS trình bày tại chỗ 
HS : D thuộc đường phân giác của góc A
HS: AEDF là hình chữ nhật vì:
AEDF là hình bình hành và góc A = 1V
HS: Cần thêm điều kiện ở câu b, tức là D ở vị trí nằm trên đường phân giác của góc A.
HS làm bài tập theo nhóm, 2 bàn 1 nhóm. Mỗi nhóm một nội dung sau đó đưa ra kết quả để nhận xét và chữa lỗi sai (nếu có) 
a) Ta có:
AB =2AD (gt) , EA =EB; FD =FC (gt) 
=> AE =AD =DF=EF và gócA =1V
=> Tứ giác AEFD là hình vuông
b) Tứ giác EMFN là hình thoi vì 
EM =MF=FN=NE (cùng bằng nửa của đường chéo của hai hình vuông bằng nhau).
Và góc M = 1V
=> EMFN là hình vuông
HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH (6’)
Bài 86/109/SGK
A
O B
GV yêu cầu HS chuẩn bị giấy, gấp theo hướng dẫn rồi cắt. #
Tứ giác thu được
là hình gìl? vì sao?
Nếu OA = OB thì 
tứ giác nhận được
có gì đặc biệt?
HS gấp giấy và cắt theo hướng dẫn.
Tứ giác nhận được là hình thoi vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
Nếu có thêm OA =OB thì hình thoi nhận được có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình vuông
4. Củng cố: (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về các hình đã học
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng vẽ hình, trình bày và suy luận
- Làm bt, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
Tuần 14 	Ngày soạn: 25/11/2010
Tiết 24 	Ngày dạy: 26/11/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức: HS được hệ thống hoá lại các kiến thức về tứ giác như ôn lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của chúng.
+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
+ Thái độ: Có thái độ nghiêm túctrong học tập; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, gợi mở, nhóm
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác (SGK tr 152)	
	HS: thước thẳng, compa, eke, phiếu học tập.
IV . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong tiết học)
Tổ chức ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (15 PHÚT 1)
- GV nêu câu hỏi. HS lần lượt trả lời cácc câu hỏi ôn tập dưới đây.
1/ Vẽ hình thang, hình thang cân, hình thang vuông và phát biểu đ/n các hình trên?
2/ Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật và phát biểu đ/n của các hình trên? 
3 / Vẽ hình thoi, hình vuông và phát biểu đ/n của các hình trên?
 4/ Nêu tính chất của các tứ giác trên.
 5/ Nêu dấu hiệu nhận biết các tứ giác trên.
- Gv đánh giá cho điểm và treo bảng phụ có sẵn sơ đồ các loại tứ giác.
- HS trình bày 
- HS nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP LUYỆN TẬP (25 PHÚT)
Bài 88: SGK tr109.
- Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
? Em có nhận xét gì về tứ giác EFGH? Thuộc loại tứ giác nào?
? Hãy chứng minh EFGH là hbh
 Ý 
 EF // GH // AC và EF = GH = AC
? Chứng minh EF, GH là đường trung bình trong DBAC và DA 
- Gọi HS lên bảng chứng minh 
? Để EFGH là hình chữ nhật ta cần đk gì
 Û EH ^ EF Û AC ^ BD
 Ý 
 EH // BD, EF // AC
? Để EFGH là hình thoi ta cần đk gì
 Û EH = EF Û AC = BD
 Ý 
 EF = AC, EH = BD
? Để EFGH là hình vuông ta cần đk gì
 Ý 
 EFGH là hình chữ nhật và là hình thoi
 Ý 
 AC ^ BD, AC = BD
 - GV và HS nhận xét và sửa chữa sai sót
Bài 87 :SGK tr111
Gv nêu đề bài 
Gọi HS lên bảng điền vào chổ trống 
GT Cho tứ giác ABCD. 
 EA =EB; HA =HD; 
 GC = GD; FB = FC
KL Hai đường chéo AC, BD cần có điều 
 kiện gì để tứ giác EFGH là
 a/ Hình chữ nhật
 b/ Hình thoi
 c/ Hình vuông 
Chứng minh
Ta có EF // GH // AC và EF = GH = AC
(Vì là đường trung bình trong DBAC và DDAC)
Þ EFGH là hình bình hành
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
Û EH ^ EF
Û AC ^ BD (vì EH // BD, EF // AC)
Nên điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi
Û EH = EF
Û AC = BD (vì EF = AC, EH = BD)
Nên điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
Û EFGH là hình chữ nhật Û AC ^BD
 EFGH là hình thoi AC = BD
Nên điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
Học sinh quan sát đề bài ở bảng phụ
HS : 
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông
4. Củng cố: (4’)
- Hệ thống lại kiến thức về các hình đã học
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng vẽ hình, trình bày và suy luận
- Làm bt, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
Tuần 15 	Ngày soạn: 30/11/2010
Tiết 25 	 Ngày dạy: 01/11/2010
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu và vận kiến thức của HS qua một chương.
- Kĩ năng: Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết tứ	giác
-KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài
II- MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
tN
TL
TN
TL
TN
TL
Đường TB của tam giác
1
3
1
3
Mối liên hệ giữa các tứ giác
2
1
2
1
1
2
1
3
6
7
Tổng
2
1
4
6
1
3
3
10
III- ĐỀ KIỂM TRA:
Phân trắc nghiệm: (2đ)
 “Chọn và khoang tròn câu trả lời đúng nhất”
Câu 1/ Hình bình hành có:
A/ 4 góc bằng nhau là hình thoi	B/ 2 góc kề bằng nhau là hình thoi
C/ 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
D/ 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Câu 2/ Điền từ vào ô trống:
Hình thang có..là hình thang cân
A/ 2 góc ở đáy bằng nhau 	B/ 2 cạch kề bằng nhau
C/ 2 góc kề một cạnh bằng nhau	D/ Tổng 2 góc kề một cạnh bên bằng 1800
Câu 3/ Hình chữ nhật có:
A/ 4 góc vuông là hình vuông	B/ 3 cạnh bằng nhau là hình vuông
C/ 2 cạnh bằng nhau là hình vuông	D/ 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông
Câu 4/ Điền từ vào ô trống:
Hình thang có.là hình bình hành
A/ 2 cạnh bên bằng nhau	B/ 2 cạnh đáy bằng nhau
C/ 2 góc kề một đáy bằng nhau	D/ 2 đường chéo bằng nhau
Phận tự luận: (8đ)
Bài 1/ (3đ)
Cho ABC có M là trung điển của BC. Qua M kẻ MI song song với AB. 
a/ Chừng minh AI = IC
b/ Cho MI = 10cm, tính AB
Bài 2/ (2đ)
Cho ABC, I là trung điểm của AB. M là điểm bất kì trên BC, gọi N là điểm đối xừng M qua I. Chừng minh tứ giác AMBN là hình bình hành
Bài 3/ (3đ)
Cho ABC vuông tại A, AM là đường phân giác của góc A (M BC). Qua M kẻ MD//AB, ME//AC. Chừng minh tứ giác AEMD là hình vuông.
IV- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1/ D
Câu 2/ C
Câu 3/ B
Câu 4/ B
Tự luận: (8đ)
Bài 1/ (3đ)
- Vẽ hình và ghi GT, KL đúng	(1đ)
- Chứng minh đúng IA = IC	(1đ)
- Tính đúng AB = 20cm	(1đ)
Bài 2/ (2đ)
- Vẽ hình và ghi GT, KL đúng 	(0,75đ)
- Chứng minh AMBN là hình bình hành đúng	(1,25đ)	
Bài 3/ (3đ)
- Vẽ hình và ghi GT, KL đúng (1đ)
- Chứng minh đúng AEMD là hình bình hành (1đ)
- Suy AEMD là hình chữ nhật hoặc hình thoi (0,5đ)
- Suy AEMD là hình vuông (0,5đ)	 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_9_chuong_i_tu_giac_nguyen_van_hiep.doc