A/- MỤC TIÊU
-Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
- Củng cố lại các khái niệm ssong và vuông góc giữa đường, mặt
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ.
HS: Thước, êke, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 37 Tiết 67 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU A/- MỤC TIÊU -Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. - Củng cố lại các khái niệm ssong và vuông góc giữa đường, mặt B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ. HS: Thước, êke, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) 39/119 (SGK) Thực hành. Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122) Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều như thế nào? qua bài học hôm nay 1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN XUNG QUANH ?/119 (SGK) Vẽ, cắt và gấp miếng bìa như ở hình 123. Quan sát hình gấp được, hãy điền số thích hợp vào ô trống () Ở các câu dưới đây: a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là b) Diện tích mỗi mặt tam giác là cm2 c) Diện tích đáy của hình chóp đều là.cm2 d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là ..cm2 Ta có: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq = p.d (p là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp đều) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. 2. VÍ DỤ Hình chóp S.ABCD có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, Bán kính HC = R = cm. Biết rằng AB = R, tính diện tích xung quanh của hình chóp (h.124). Để giải bài toán nay ta cần nắm công thức Sxq = chu vi đáy x trung đoạn Chu vi đáy ta tìm được Thiếu trung đoạn SI Cạnh AB = BC = SC = R (cm) => IC= R(cm) SI2 = SC2 - IC2 = = 3R2 - = SI = = = (vì R = ) BÀI TẬP 40/121 (SGK) Một hình chóp tứ giác đều có đọ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm Điều cần biết vẽ thêm trung đoạn SI Tính trung đoạn SI Tính phân nửa chu vi đáy Vì ABCD là hình vuông Chu vi = cạnh x 4 = 30.4 = 120 Phân nửa chu vi là : 120: 2 = 60 (cm) CỦNG CỐ BÀI : Học bài §8 Diện tích xung quanh của hình chóp đều, Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121 ?/119 (SGK) Đáp : Đặt tên hình chóp tứ giác đều em vừa xếp xong Đo chiều cao hình chóp tứ giác đều Chỉ mặt đáy Chỉ mặt bên Chỉ trung đoạn a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4 b) Diện tích mỗi mặt tam giác là =12cm2 c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 =16cm2 d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48cm2 Giải Tính cạnh AB AB = R = . = 3(cm) Phân nửa Chu vi đáy .3.AB = 3 . 3 = (cm) Diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq = P . d = = . Sxq = (cm2) BÀI TẬP 40/121 (SGK) Tính trung đoạn SI SI2 = SC2 - HC2 = 252 - 152 = 400 SI = = 20cm Sxq = (30.4) . 20 = 1 200cm2 Sđáy = 30 . 30 = 900cm2 STp = Sxq+ Sđáy = 1 200 + 900 = 2 100cm2 Tiết 68 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU A/- MỤC TIÊU -Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình chóp. HS: dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’’) Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều Đáp Sxq = p.d STP = SXq + Sđáy (P nửa chu vi đáy ,d là trung đoạn hình chóp đều) Hình ảnh của hình lăng trụ lớn chứa đầy 8 hình lập phương nhỏ ý muốn nói lên điều gì? Bên cạnh đó còn có hình chóp có cùng chiều Cao với hình lăng trụ ,vậy ta hãy tìm hiểu về thể tích hình Chóp và hình lăng trụ như thế nào qua bài học hôm nay Hoạt động 2: Bài mới (37’) 1. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khích lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp (h.127) Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ thì thấy chiều cao của cột nước này chỉ bằng chiều cao của lăng trụ. Như vậy: Vchóp = VLăng trụ = S.h Người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp V = S.h (S là diện tích đáy; h là chiều cao) 2 . VÍ DỤ Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, Biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73 Giải Ta cần tính cạnh AB Chiều cao AI của ABC AB = R = 6(cm) AI2 = AB2 - BI2 = a2 - = AI = = = 9(cm) ?/123(SGK) Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên đã chỉ ra trên hình 128 @ Chú ý Người ta cũng nói "Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp". BÀI TÂP 44/123(SGK) Hình 129 là một cái lều ở trại hè của học sinh kèm theo các kích thước. a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu? b) Xác định số vải bạc cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp, biết 2,24). Ta lấy hìmh chóp ra đổ đầy nước vào hình chóp sau 3 lần đổ thì nước đầy hình lăng trụ Nhận xét em ra sao? Diện tích tam giác S = BC . AI = 6.9 = 27 = 27.1,73= 46,71(cm2) Thể tích hình chóp V = S.h = .46,71.6 = 93,42(cm2) ?/123(SGK) Đáp : Ta nối SD, SA, SB, SC bằng nét gạch cách đoạn BÀI TÂP 44/123(SGK) Đáp: IH là đường trung bình của BDC => IH = =1 (m) SH2= 22+12= 4 +1= 5 => SH =2,24 (m) Thể tích không khí bên trong lều là V=.S.h = (2.2).2= m3 số vải bạc cần thiết để dựng lều SXq = SSBC . 4= (2.2,24).4 = 8,96 (m2) Hoạt động 3: Dặn dò (2’) .CỦNG CỐ BÀI : Học bài §9 Thể tích của hình chóp đều Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121 Tiết 69 LUYỆN TẬP (Bài 9) A/- MỤC TIÊU -Nắm các công thức tính Sxung quanh, SToàn phần , thể tích hình lăng trụ B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ. HS: Ôn hệ quả định lí Talét; SGK, thước, êke. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’’) Nêu công thức tính thể tích hình chóp Đáp: V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao hình chóp. Hoạt động 2: Bài mới (37’) LUYỆN TẬP 47/124(SGK) Trong các miếng bìa ở hình 134, miếng nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp đều? 48/125(SGK) Tính diện tích toàn phần của: a) Hình chóp tứ giác đều, biết cạnh đáy a = 5cm, cạnh bên b = 5cm, 4,33 b) Hình chóp lục giác đều, biết cạnh đáy a = 6cm, cạnh bên b = 5cm, 1,73 Tính KH KH2 = 49/125(SGK) Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau đây(h.135) 50/125(SGK) a) Tính thể tích của hình chóp đều (h.136) b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều (137) LUYỆN TẬP 47/124(SGK) Đáp: Muốn biết tấm bìa nào gấp dán lại được một hình chóp đều ta cần xem các tam giác trong hình có phải là tam giác cân bằng nhau hay không? 5 O H D C B A S 5 Ta thấy chỉ có miếng bìa số 4 sau khi gấp dán lại cho ta hình hình chóp đều. 48/125(SGK) Đáp: 48a) Tính SH SH2 = SC2-HC2 = 52 - (2,5)2 = 18,75 => SH = 4,33 (cm) SXq= SSBC.4= (.5.4,33).4=43,3(cm2) SĐáy= AB.BC= 5.5 = 25 (cm2) STP = SXq + SĐáy= 43,3+25=68,3(cm2) 48b) Tính SK SK2 = SN2-NK2 = 52 - 32 = 16 => SK = = 4 (cm) SXq= SSNM.4= (.6.4).6= 72(cm2) Tính diện tích một tam giác MHN SHMN=MN.KH=.a.= SĐáy= .6 SĐáy= =93,42 (cm2) STP = SXq + SĐáy= 72+93,42 =165,42(cm2) 49/125(SGK) Đáp 49a) Sxq = (.6.10).4= 120(cm2) 49b) Sxq = (.7,5.9,5).4= 142,5(cm2) 49c) Tính trung đoạn d d2 = 172 - 82 = 289- 64 = 225 => d = = 15 (cm) Sxq = (.16.15).4= 480(cm2) 50a/125(SGK) Đáp: V = (6,5. 6,5).12 = 169 (cm3) 50b) SXq = {(2 + 4).3,5}.4 = 10,5 . 4 SXq = 42 (cm2) Hoạt động 3: Dặn dò (2’) Xem lại tất cả các nội dung đã được học trong chương trình. Tiết 70 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MUÏC TIEÂU Hoïc sinh caàn: Hieåu vaø vaän duïng ñöôïc :-Ñònh nghóa ña giaùc loài, ña giaùc ñeàu. -Caùc coâng thöùc tính dieän tích: Hình chöõ nhaät, hình vuoâng, hình bình haønh, tam giaùc,hình thang, hình thoi. IICHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: G-aùn, caùc hình ñaõ hoïc qua Hoïc sinh: Taäp SGK, duïng cuï hoïc taäp, giaáy keû oâ vuoâng III TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1. OÅN ÑÒNH LÔÙP : ñieåm danh, hoïc taäp toát 2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ Vieát coâng thöùc tính Theå tích hình hoâp chöõ nhaät Ñaùp : V = a.b.c (a,b,c cuøng ñôn vò ñoä daøi) 3.DAÏY BAØI MÔÙI : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoaït ñoäng 1 2/132 Cho hình thang ABCD (AB//CD)Coù hai ñöôøng cheùo caét nhau ôû O vaø tam giaùc ABO laø tam giaùc ñeàu. Goïi E,F,G theo thöù töï laø trung ñieåm cuûa caùc ñoaïn thaúng OA, OD, vaø BC. Chöùng minh raèng tam giaùc EFG laø tam giaùc ñeàu. Hoaït ñoäng 2 3/132 Tam giaùc ABC coù caùc ñöôøng cao BD, CE caét nhau taïi H. Ñöôøng vuoâng goùc vôùi AB taïi B vaø ñöôøng vuoâng goùc vôùi AC taïi C caét nhau taïi K. Tam giaùc ABC phaûi coù ñieàu kieän gì thì töù giaùc BHCK laø a)Hình thoi? b)Hình chöõ nhaät? Hoaït ñoäng 3 5/133 Trong tam giaùc ABC, caùc ñöôøng trung tuyeán AA' vaø BB' caét nhau ôû G. Tính dieän tích tam giaùc ABC bieát raèng dieän tích tam giaùc ABG baèng S 2/132 Ñaùp : Chöùng minh EFG ñeàu AOB ñeàu è COD ñeàu (O1=D1=600) èBE AC è E1 = 900 èCF OD è F1 = 900 xeùt AOB vaø COD OA = OB (gt) O3 = O4 (Cuøng baèng O1 = O2=600) OD = OC (ODC ñeàu) è AOB = COD (cgc) è AD = BC Trong AOD EF laø ñöôøng trung bình EF = AD è EF = BC (1) BCF vuoâng taïi F coù FG = BC (2) BEC vuoâng taïi E coù EG = BC (3) Töø (1) , (2) vaø (3) è EF = FG = EG è EFG ñeàu 3/132 Ñaùp : BHCK laø hình thoi khi BD AC BH // KC AK AC EC AB CH // BC KB AB BHCK laø hình bình haønh Goïi M laø trung ñieåm cuûa 2 ñöôøng cheùo HK vaø BC 3a) BHCK laø hình thoi HM BC AM BC Ba ñieåm A,H,M thaúng haøng Do ñoù ABC phaûi laø tam giaùc caân 3b)BHCK laø hình chöõ nhaät BHHC ta laïi coù BE HC BD AC neân BH HC H,D,E truøng nhau Khi ñoù H, D.E cuõng truøng vôùi A Vaäy ABC phaûi laø tam giaùc vuoâng 5/133 Ñaùp : Goïi H,K laàn löôït laø hình chieáu cuûa G vaø C treân ñöôøng thaúng BC Ta coù GKC' CHC' do ñoù : CH = 3GK Dieän tích tam giaùc ABC SABC = AB . CH = AB . 3GK = 3.( AB.GK) SABC = 3.S 4.CUÛNG COÁ: Veà nhaø hoïc taát caû dieän tích caùc hình Veà nhaø hoïc baøi : 6,7,8,9,10 trang 133 Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 14 tháng 05 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2011
Tài liệu đính kèm: