Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009

+Gv: Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ trong khung đầu bài

+Gv yêu cầu nêu Đ.nghĩa H. thang

Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang

+Gv: treo bảng và cho hs trả lời câu hỏi ở ?1/69 SGK

Gọi hs đứng tại chỗ trả lời

+Gv: treo bảng vàcho hs làm ?2/70 SGK

+Gv gợi ý cm ABC = CDA

+Gv: Hs ghi gt + kl

+Gv Cho hs làm lên bảng nhóm, đại diện trinh bày, 2 nhóm làm a/, 2 nhóm làm b/

+ Gv treo bảng giải sẳn sửa sai

+Gv: Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét:

- Nếu 1 hthang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế nào ?

- Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên có mối quan hệ như thế nào?

+Gv: treo bảng vẽ hình 18 cho hs nhận xét điểm đặc biệt của hình vẽ ( )

 Giới thiệu định nghĩa Nội dung 1: Định nghĩa

+Hs:quan sát h́nh 13SGK có AB//CD vì mà chúng ở vị trí trong cùng phía

+Hs:Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

?1/69 SGK

Hình a) ; b) là hình thang

Hai góc kề một cạnh của hình thang có tổng số đo bằng 1800

?2/70

AB//CD

AD//BC

ABC=CDA (g-c-g)

 AB=CD ; AD=BC

bên //

GT Hthang ABCD (AB//CD);AB=CD

KL AD//BC ; AD=BC

AB//CD 

ABC=CDA (c-g-c)

 AD=BC và

 AD//BC

 Hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau

Nội dung 2: Hình thang vuông

Hs tính được :

 = 900

 

 

doc 97 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngàysoan: 24/08/2008
 Ngày dạy: 26/08/2008.
 Chương I: TỨ GIÁC
 Tuần 1-Tiết 1: TỨ GIÁC
MỤC TIÊU :
Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi
Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : Thước thẳng + bảng phụ vẽ hình 1, hình 2 , B tập ?2
Hs : Thước thẳng, ôn lại đ ịnh nghĩa tam giác , 2 góc kề bù , tổng 3 góc trong tam giác, bảng nhóm, SGK
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1.Ổn định: L81 L82 L83 L84 
Kiểm tra bài cũ :
GV nêu câu hỏi , HS trả lời: Nêu định nghĩa tam giác, ve hinh, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó
Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BANÛG
+Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và có nhận xét gi vê các hinh?
+Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định nghĩa tứ giác
D
C
B
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
D
A
C
a
b
c
 Hình 1 Hình 2
+ Gv treo bảng ghi Đ. Nghĩa, yêu cầu HS đọc định nghĩa
+Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1 theo nhóm, rồi trả lời đại diện
+GV Giới thiệu về tứ giác lồi
+GV yêu cầu nêu K. niệm về tứ giác lồi
+Gv giới thiệu chú ý SGK/65
+GV:Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi
+GV Cho hs làm ?2/65 theo nhóm
Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
+GV treo bảng ?2
+GVCho hs nhận xét chéo bài giải trên bảng nhóm, gv sửa bài
+Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái niệm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác
+GV Cho hs làm ?3 sgk/65,Gv treo bảng phụ đề, yêu cầu làm theo nhóm
+GV Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác bằng cách nối AC
(Vì sao)
(Vì sao)
Þ
A
D
C
1
2
2
1
B
+GV:Cho hs ruùt ra ñònh lí veà toång caùc goùc cuûa töù giaùc
Hoạt động 1: Ñònh nghóa
+Hs quan sát hình vẽ gv đưa ra,
+HS trả lời câu hỏi để đưa đến định nghĩa tứ giác
+Hs đọc lại Đ. Nghĩa, rồi ghi bài
+Tứ giác hình 1a luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
+Hs nêu K. niệm tứ giác lồi
+Hs đọc chú ý SGK
+Hs đọc ?2 và thực hiện theo nhóm
+Hs nhận xét bài giải nhóm bạn:
a/ Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
b/ Đường chéo : AC, BD
c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, DA và BC
d/ Góc 
Hai góc đối nhau: và; và
e/Điểm nằm trong tứ giác:M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
+Hs:Tổng các góc của tứ giác bằng 3600
+Hs thực hiện theo GV hướng dẩn
+HS rút Đ. lí
1) Định nghĩa:
a/Định nghĩa: Tứ giác là hinh gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nắm trên cùng một đường thẳng.
A
D
C
B
A, B, C, D: các đỉnh
AB,BC,CD,DA: các cạnh
b/Khái niệm tứ giác lồi: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
* Chú ý: (SGK/65)
2) Tổng các góc của một tứ giác
A
D
C
B
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+GV Treo bảng BT1/66 (SGK), phân lớp:
Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6)
Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6)
Hs giải thích để đưa ra số đo của x
Gv hướng dẫn lại cách tính
+Gv treo bảng đề BT2/66 (SGK)
+ Gv yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác
BT1/66
Hình 5
a/ x = 3600-(1100+1200+800) = 500
b/ x = 3600-(900+900+900) = 900
c/ x = 3600-(650+900+900) = 1150
d/ x = 3600-(750+1200+900) = 750
Hình 6
a) 
b) 10x = 3600 Þ x=360
BT2/66 (SGK)
GT
Tứ giác ABCD, ; ; 
KL
A
B
C
D
1
1
1
1
750
1200
900
2
Trong tứ giác ABCD : 
Dựa vào tính chất 2 góc kề bù
Þ; ; ; 
Þ
ÞTổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600
Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67
Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác
+ Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của
 đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng nhau không, vì sao ?)
+ Nêu cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4)
+ Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngoài
+ Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
š¬›
Ngày soạn:25/08/2008 
Ngày dạy:27/08/2008
Tuần 1-Tiết 2: HÌNH THANG
MỤC TIÊU :
Hs nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông
Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau)
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ vẽ hình 13,15,18 SGK; ?1, ?2
Hs : Thước thẳng+ êke, ôn lại góc tạo bởi 2dt song song với một cát tuyến; 2 t giác bằng nhau
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định: L81 L82 L83 L84
2. Kiểm tra bài cũ :
A
B
C
D
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GT
AB=AD; CB=CD
; 
KL
a/ AC là đường trung trực của BD
b/ 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Nêu định nghĩa hình thang ?
+ Làm BT3/67 SGK
Vì AB=AD (gt)
 CB=CD(gt)
Þ AC là đường trung trực của BD
Và AC chung
Þ DABC = DADC (c-c-c)
Þ
Þ
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
+Gv: Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ trong khung đầu bài
- AB và CD là hai cạnh đối, AB//CD
- Tứ giác như vậy gọi là hình thang. Thế nào là hình thang ?
D
C
A
B
1100
700
+Gv yêu cầu nêu Đ.nghĩa H. thang
Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang
+Gv: treo bảng và cho hs trả lời câu hỏi ở ?1/69 SGK
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
B
C
D
A
600
600
a)
F
E
G
H
1050
750
I
N
K
M
1150
750
b)
c)
1200
+Gv: treo bảng vàcho hs làm ?2/70 SGK
+Gv gợi ý cm DABC = DCDA
+Gv: Hs ghi gt + kl
+Gv Cho hs làm lên bảng nhóm, đại diện trinh bày, 2 nhóm làm a/, 2 nhóm làm b/ 
+ Gv treo bảng giải sẳn sửa sai
+Gv: Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét:
- Nếu 1 hthang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế nào ?
- Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên có mối quan hệ như thế nào?
+Gv: treo bảng vẽ hình 18 cho hs nhận xét điểm đặc biệt của hình vẽ ()
Þ Giới thiệu định nghĩa
Nội dung 1: Định nghĩa
+Hs:quan sát h́nh 13SGK có AB//CD vì mà chúng ở vị trí trong cùng phía
+Hs:Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
?1/69 SGK
Hình a) ; b) là hình thang
Hai góc kề một cạnh của hình thang có tổng số đo bằng 1800
C
D
B
A
1
2
2
1
?2/70
GT
Hthang ABCD đáyAB,CD; AD//BC
KL
AB=CD ; AD=BC
AB//CDÞ
AD//BCÞ
DABC=DCDA (g-c-g)
Þ AB=CD ; AD=BC
bên //
C
D
B
A
1
2
2
1
GT
Hthang ABCD (AB//CD);AB=CD
KL
AD//BC ; AD=BC 
AB//CD Þ 
ÞDABC=DCDA (c-g-c)
Þ AD=BC và
Þ AD//BC
Þ Hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau
Nội dung 2: Hình thang vuông
B
C
D
A
Hs tính được :
= 900
1) Định nghĩa:
*Định nghĩa: (SGK/69)
Hinh thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
A
B
C
H
D
đcao
c bên
c đáy
c bên
c đáy
ABCD là hình thang
* Nhận xét: (SGK/70)
_ Nếu một hình thang
Cĩ 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau.
_ Nếu một hình thang cĩ 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
2:Định nghĩa hình thang vuơng:
Hình thang vuơng là hình thang cĩ một gĩc vuơng.
B
C
D
A
4.Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm BT6/70 (SGK)
Cho hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình thang
+ Cho hs làm BT7/71 (SGK)
Mỗi tổ thực hiện 1 câu
Gọi hs nêu cách tính của từng câu
+ Cho hs làm BT8/71 (SGK)
Gọi hs nêu cách tính
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét bài làm
BT6/70 (SGK)
Hình 20 a, c là hình thang
BT7/71 (SGK)
x = 1800 – 800 = 1000
y = 1800 – 400 = 1400
BT8/71 (SGK)
Vì AB//CDÞ Þ
Vì AB//CDÞ Þ
Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT
Học bài theo SGK
+ Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ?
+ Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CDÞ ; 
AD//BC Þ ; 
Vậy có mấy kết quả ?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... š¬›
Ngày soạn: 28/08/2008 
Ngày dạy: 03/09/2008
Tuần 2- Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
MỤC TIÊU :
Hs nắm định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
 Gv : Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông, bảng phụ ghi đ nghĩa, định lí và cm đ lí
 Hs : Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông + Đ nghĩa H thang và nhậnxét
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định: L81 L82 L83 L84
Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
_Gv nêu câu hỏi treo bài tập 9/71 SGK:
+ Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Vẽ hình
+ Làm BT9/71 SGK
GT
Tứ giác ABCD: AB=BC, 
KL
ABCD là hình thang
BT9/71 SGK
B
C
A
D
2
1
1
AB=BC (gt) Þ DABC cân ở B Þ
Mà 
Þ mà chúng ở vị trí so le trong
Þ BC//AD Þ ABCD là hình thang
Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
+ Gv: treo bảng vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
+ Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ?
+Gv:Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là hình thang cân . Vậy thế nào là hình thang cân ?
+ Gv cho hs viết định nghĩa hình thang cân dưới dạng kí hiệu
* Gv chú ý cho hs đáy của hình thang cân để chỉ ra 2 góc kề một đáy bằng nhau
+ Gv cho hs làm ?2/72
+Gv treo bảng phụ có sẵn các hình vẽ, hỏi hs đâu là hình thang. Vì sao ?
Cho hs tính góc còn lại của hình thang
+Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của hình thang cân có mối quan hệ như thế nào ?
Nội dung 1: Định nghĩa
+ Hs quan sát hình vẽ : hình thang trên có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
+Hs:ø hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
+Hs: nêu Đ nghĩa hình thang cân
+Tứ giác ABCD là hình thang cân Û AB//CD
 hoặc 
?2/72
a/ Các hình thang cân: ABCD, IKMN, PQST
b/ Các góc còn lại : 
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau
1) Định nghĩa:
*Định nghĩa: (SGK/72)
Hình thang cân là hình thang cĩ hai gĩc kề một đáy bằng nhau.
A
D
C
B
Tứ giác ABCD là hình thang c ...  có cạnh đáy bằng a với chiều cao tương ứng là h nên SD 
Vậy: SD = Shcn
Bài 17/ sgk: 
=> OA.OM = OA.OB
Bài 18/ sgk:
Kẻ thêm đường cao AH.
Mà MB=MC ( vì AM là trung tuyến )
Ta thấy SAMB=SAMC = SABC

4.Hướng dẫn về nhà: 
+ Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác
+Làm bài tập 19; 20; 21; 23;24 /SGK/ tr 123
 Hướng dẫn : Bài 23/ sgk: So sánh SAMC & S ABC.Suy ra vị trí của điểm M
+ Tiết sau ôn tập kì I 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/12/2008
Ngày dạy: 12/12/2008
Tuần 16-Tiết 30 : LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU :
-	 Củng cố công thức tính diện tích tam giác.
-	Vận dụng các công thức đó và các tính chất của diện tích trong giải toán.
-	Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán diện tích tam giác.
-	Vẽ được hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước
 II. CHUẨN BỊ:
+GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, 
+ HS: Chuẩn bị bài tập, bảng nhóm, bút lông, thươc thẳng, đo góc, eke... giấy kẻ ô vuông, Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định: L81 L82 L83 L84 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
-	Nêu công thức tính diện tích tam giác
-	Làm BT 17/121
3.Bài mới. 
Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò	Nội dung
+G nêu bài tập 19/ sgk
+G cho H ghi vào vở
Hđ2: (27 phút ): Luyện tập
G nêu bài tập 20/ sgk
+Sau đó giáo viên cho H thảo luận nhóm trình bày cách vẽ và thực hiện
+G sửa sai các bảng của các nhóm và nhận xét cách làm
+G nêu bài tập 21/ sgk
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x ta làm như thế nào?
Hướng dẫn : SABCD = 5x
+G k tra một sốH và nhận xét đánh giá.
+G nêu bài tập 23/ sgk
Hãy so sánh S AMC và S ABC
Từ đó suy ra điểm M
G có thể nêu bài tập 22/ ở phim trong có ô vuông.
	+H suy nghĩ thực hiện bài tập 19
+Nhận xét đánh giá ghi vào vở.
+H đọc bài tập 20/ sgk
+H thảo luận nhóm để vẽ hình và trình bày cách vẽ .Sau đó chứng minh công thức tính SD = Shcn
+Hs theo dõi hướng dẫn của GV
+H đọc bài 21/ sgk
Tìm x để SABCD =3 SADE .
H tính diện tích DADE
+Lập hệ thức liên hệ giữa diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác.
+H thực hiện cá nhân vào vở
H đọc đề bài 23/ sgk
H suy nghĩ thực hiện cá nhân
H có thể chỉ ra các điểm I, O, N trên phim trong.
Nhận xét đánh giá.
	Bài 19/ sgk:
a. + Các tam giác số: 1,3,6 có cùng diện tích là 4 ô vuông
 + Các tam giác số 2,8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b. Các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau
Bài 20/ sgk:
Ta có DEBM =DKAN và DDCN= DKAN
Suy ra : 
SBCDE = SABC = BC.AH
Vậy ta tìm được công thức diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.
Bài 21/ sgk:
 Ta có : SABCD = 5x
S ADE = 
Mà SABCD =3 SADE .
5x =5.3 => x =3 (cm)
Bài 23/ sgk
Theo giả thiết điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho
SAMB +S BMC =SMAC Nhưng : 
SAMB +S BMC + SMAC =S ABC
 Vậy SMAC = SABC ( *)
Ta thấy 2 tam giác này có chung cạnh đáy AC => ( *) xảy ra ĩ MK = 
=> M thuộc đường trung bình EF của DABC.
4.Hướng dẫn về nhà: 
+ Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Diện tích tam giác đã học 
+ Ôn lại các câu hỏi ôn tập chương I. Xem lại các bài tập và bài tập trắc nghiệm
+ Tiết sau ôn tập kì I	
Ngày soạn: 10/12/2008
Ngày dạy: 12/12/2008
Tuần 16.Tiết 30 : ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I. MỤC TIÊU :
 + H nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học: hình thang, hình thang cân, hình hình bình , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-	Một số công thức tính diện tích các tứ giác trên.
-	Có kỹ năng chứng minh các tứ giác đã học.
-	Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán diện tích tam giác.
 II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, 
+HS: Ôn tập lý thuyết ở chương I, bảng nhóm, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định: L81 L82 L83 L84 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 Hđ1: Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (15 phút)
1.	Nhắc lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhân biết các tứ giác đã học, các công thức tính S hình thang, tam giác, hình chữ nhật, hình thoi.
2.	Bài tập trắc nghiệm (đề cương)
 Bài tập trắc nghiệm:
1)Điền vào () để được phát biểu đúng
 Trong các tứ giác đã học. Tứ giác có
 a. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là
 b. Hai đường chéo bằng nhau là
 c. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc là..
 d. Vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là
 2) Chọn đúng sai
 a. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là HTC
 b. Hình thang có hai cạnh bên song song là HBH
 c. HTC có một góc vuông là HCN
 d. Trong HBH hai đường chéo bằng nhau
 e. HCN có hai đường chéo vuông góc là HV
 f. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là Hthoi
 g. Hai đường chéo của HThoi bằng 8 cm và 10 cm thì độ dài cạnh Hthoi bằng 9 cm
 h. Một HV có cạnh bằng 3 cm thì độ dài đường chéo hình vuông bằng cm
 Hđ2 : Bài tập ôn tập ( 27 phút ): G hướng dẫn H giải các bài tập sau:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS	GHI BẢNG
* Cho hs làm BT sau :
+Gv treo bảng phụ (đề bài):
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường cao BH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC
a/ Tứ giác MNHD là hình gì ?
b/ BH=8cm, MN=12cm. So sánh SABCD , SMNHD
- Gv hướng dẫn hs c/m câu a/theo sơ đồ 
 a) MNHD là hình bình hành
Ý
MN//DH NH//MD
Ý Ý
MN là đg TB của 
hthang ABCD Ý
 AM=MD 
 NB=NC Ý
 DHNC cân ở N
 Ý
 HN=NC
b) 
Ý
Ý
MN là đg TB của hthang ABCD
 và
 Ý
 SMNHD = 
II/ Baøi taäp :
GT	Hthang ABCD(AB//CD, AB<CD) MA=MD, NB=NC, BH^CD, BH=8cm, MN=12cm
KL	a/ MNHD laø hình gì ?
b/ So saùnh SABCD vaø SMNHD
Chöùùng minh
a/ + Vì MA=MD, NB=NC (gt)
Þ MN laø ñg Tb cuûa hthang ABCD
Þ MN//CD Þ MN//DH (HÎCD) (1)
Trong Dvuoâng BHC coù HN laø ñöôøng trung tuyeán öùng vôùi caïnh huyeàn BC Þ 
Maø : 
Þ NH=NC Þ DHNC caân ôû N
Þ 
Maø (hthang caân ABCD)
Þ maø ôû vò trí ñoàng vò
Þ NH//MD (2)
Töø (1) vaø (2) Þ MNHD laø hbh
b/ Goïi BHÇMN = {K}, MN//CD Þ NK//CH
Trong DBHC coù NK//HC maø NB=NC Þ 
+ Vì MNlaø ñg TB cuûa hthang ABCD 
Þ 
SABCD > SMNHD
+ Cho hs làm BT 2:
Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA
a/ Tứ giác EFGH là hình gì ?
b./ Biết AC=18cm, BD = 16cm. So sánh SABCD VÀ SEFGH
c/ Hình thoi ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình vuông
+Gv hướng dẫn hs c/m a/ theo sơ đồ sau :
 EFGH là hcn
Ý
EFGH là hbh 
Ý Ý
EF//HG; EF=HG EF^FH
 Ý Ý
EF//AC; EF//AC;FG//DB
HG//AC; AC^BD
 Ý
EF laø ñg TB DABC
HG laø ñg TB DADC
b/ SABCD = ? (hình gì ?)
SEFGH = ?
c/ Ñeå hcn EFGH laø hình vuoâng caàn ñieàu kieän gì ?
Maø EF coù quan heä nhö theá naøo vôùi AC ?
FG coù quan heä nhö theá naøo vôùi BD ?
Vaäy caàn ñieàu kieän gì cuûa AC vaø BD ?	 
GT	Hthoi ABCD, EA=EB, FB=FC, GC=GD, HA=HD, AC=18cm, BD=16cm
KL	a/ EFGH laø hình gì ?
b/ So saùnh SABCD vaø SEFGH
c/ Hthang ABCD caàn ñk gì ñeå EFGH laø hình vuoâng ?
Chöùng minh
a/ + Vì EA=EB, FB=FC (gt)
Þ EF laø ñöôøng trung bình cuûa DABC
Þ EF//AC , (1)
C/m töông töï : HG//AC; (2)
 FG//BD, 
Töø (1)(2) Þ EF//HG;EF=HG
Þ EFHG laø hbh (I)
+ Vì EF//AC
 FG//BD
Maø AC^BD
 Töø (I) (II) suy ra EFGH laø hcn
b/ 
c/ Ta coù : ; 
Ñeå EFGH laø hình vuoâng thì EF = FG
Hay AC = BD
Vaäy ñieàu kieän caàn tìm AC = BD
 4.Hướng dẫn về nhà: 
+ Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đã học , các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Diện tích tam giác đã học 
+ Ôn tập cho thật tốt tiết sau kiểm tra học kỳ.
+ Về nhà làm một số bài tập trong đề cương
*Bài tập bổ sung:
Bài 1: Cho DABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I
a.Tứ giác AMCK là hình gì ? c/ minh
b. Tứ giác AKMB là hình gì ? c/ minh.
c. Tìm điều kiện của DABC để AMCK là hình vuông.
 Bài 2: Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau ở K.
a. Tứ giác OBKC là hình gì ? vì sao?
b. Chứng minh OK= AB.
c. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/12/2008
Ngày dạy: 19/12/2008
 Tuần 17.Tiết 31 : Kiểm tra học kì I
 ( Đề trường ra, sọan ở tiết 40 Đại số)
Ngày soạn: 23/12/2008
Ngày dạy: 26/12/2008
 Tuần 18.Tiết 32 : Sửa và trả Kiểm tra học kì I
I.Sửa đề kiểm tra học kì I: 
A. Trắc nghiệm: 
Câu 1: 
1	2	3	4	5	6
B	C	D	A	D	C
0,25	0,25	0,25	0,25	0,5	0,5
Câu 2:
1	2	3
Sai	Đúng	Sai
0,25	0,5	0,25
B. Tự luận:
Bài 1: 
a/ x2 + xy – 2x – 2y = x(x + y) – 2( x + y) = ( x +y)( x – 2) 
b/ 2x3 – 4x = 2x( x2 – 2) = 2x( x + )( x - ) 
Bài 2:
a/ ( 1 + 3x)2 + 2( 1+ 3x)( 1- 3x) + (1 – 3x)2 = ( 1 + 3x + 1 – 3x)2 = 22 = 4 
b/ 
Bài 3:
 Vẽ hình đúng 
a/ OB// CK ; OC// BK Þ OBKC là hình bình hành 
 ABCD là hình thoi Þ AC ^ BD hay 
Suy ra : OBKC là hình chữ nhật 
b/ Ta có SOBKC = 2. SOBC ( vì OBKC là hình chữ nhật)
 SABCD = 4. SOBC ( vì ABCD là hình thoi )
Suy ra : sABCD = 2.SOBKC 
c/ Hình chữ nhật OBKC trở thành hình vuông khi OB =OC Þ BD= AC .
Vậy : Hình thoi ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông 
Bài 4: Ta có 
II. RÚT KINH NGHIỆM
- Cần đọc kĩ các câu hỏi trước khi trả lời đúng hoặc sai , các bài tập t/ nghiệm về tính toán cần phải giải trước khi chọn kết quả đúng.
 - Cần vẽ hình chính xác theo đề ra ( vì vẽ hình sai không chấm điểm bài làm chứng minh.
 - Khi chứng minh hình học cần nêu rỏ căn cứ của khẳng định , bám sát giả thiết để chứng minh chặt chẽ , lô gich, bài giải cần gọn và chính xác.
 - Trình bày bài giải vào giấy thi phải sạch sẽ, rõ ràng, có thứ tự trước sau, câu nào giải được nên làm trước đỡ mất thời gian và lấy điểm .

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh8HK1Doc.doc