Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 3 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 3 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)

I/Mục tiêu :

- Qua bìa này HS nắm được định nghĩa và định lý 1,định lý 2 về đường trung bình của hình thang của tam giác

- Bước đầu biết vận dụng các định lý để tính toán và chứng minh

- Ren luyện cách lập luận

II/ Chuẩn bị

- G : Thứoc kẻ , hình vẽ sẵn ( hình 33 SGK)

III/Tiến trình :

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra :

3. Nội dung

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 3 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn :
Tiết 5
Đường trung bình của tam giác 
I/Mục tiêu : 
Qua bìa này HS nắm được định nghĩa và định lý 1,định lý 2 về đường trung bình của hình thang của tam giác 
Bước đầu biết vận dụng các định lý để tính toán và chứng minh 
Ren luyện cách lập luận 
II/ Chuẩn bị
- G : Thứoc kẻ , hình vẽ sẵn ( hình 33 SGK)
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức 
Kiểm tra : 
Nội dung 
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung
Đặt vân đề trong bài này chúng ta cung tìm ra câu trả lời của bài toán để xác định khoảng cách giữa 2 điểm B và C trên thực địa nhưng không thể đo đạc trực tiếp được vì có chướng ngại vật . Người ta tạo ra một tam giác ABC sau đó xác định trung điểm D,E của các canh AB và AC ( Như hình vẽ )Tiến hành đo khoảng cách DE sẽ suy ra khoảng cách BC.Vậy cơ sở nào chúng ta có thể xác định khoảng cách cần đo 1 cách gián tiếp như vậy .Sau khi học xong bài này sẽ trả lời được câu hỏi đó 
? hãy thực hành theo yêu cầu của ?1
H(...) tiến hành theo nhóm ( Sử dụng giấy kẻ ô ly để vẽ )
Hãy phát biểu dự đoán bằng lời 
G : Giáo viên chốt và nêu nội dung định lý 1
H(...) đọc nội dung định lý 
G : Vẽ hình 
H(...) Ghi GT KL
sau khi phân tích cho học sinh tự trình bàylời chứng minh)
 Trên hình vẽ.D là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC, đoạn thẳng DE gọi đường trung binh của tam giác ABC.
 ?2 vẽ tam giác....
H(...) :hoạt động nhóm để thực hiện?2
Từ hoạt động này học sinh dự đoán tính chất đường trung binh của tam giác.
H(...) đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy.
G:Đây chính là nội dung định lý 2
H(...) đọc định lý
G:Vẽ hình ghi giả thiết kết luận 
Gợi ý:Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF
DF // BC,DE=1/2BC
í
DF //BC,DE=1/2DF=1/2BC
í
DF và BC là hai cạnh bên của hình thang có hai đáy bằng nhau
G:Cho học sinh nhắc lại định lý và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu giờ
4) Củng cố luyện tập 
Bài tập 20.(treo hình vẽ sẵn vào bảng phụ)
 é AKI=500,é C=500
 ị é AKI=é C
ị IK //BC và đi qua trung điểm của AC ị IK đi qua trung điểm của AB ị IA=IB=10cm
Bài 21
 A
 D 1 E
 1 
 1
 B F C
1/Đường trung bình của tam giác 
GT
G T r ABC D ẻ AB ,
 DA = DB 
KL
 KL EA = EC
chứng minh
 Qua A kẻ EF //AB(F ẻ BC)
r ADE = r EFC(gcg)
ị AE=EC(2 cạnh T ứng)
Định nghĩa (SGK)
 A
 E F
 D
 B C 
định lý 2 :
GT
r ABC,AD =BD ,AE =EC
KL
DE //BC ,DE =1/2BC
HS tự chứng minh
 5) Hướng dẫn về nhà 
IV/Rút kinh nghiệm
..	 
Ngày soạn :
Tiết 6
Đường trung bình của hình thang 
I/Mục tiêu : 
HS nắm được định nghĩa các định lý về đường trung bình của hình thang 
HS biết vận dụng các fl về đường trung bình của hình thang để tính độ dài hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song 
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý 
II/ Chuẩn bị
G : Thước thẳng com pa 
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức 
Kiểm tra : Phát biểu định nghĩa tính cấht đường trung bình của tam giác , vẽ hình minh hoạ
Nội dung 
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung
G : Yêu cầu HS thực hiện ? TR78 SGK
? Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC điểm F trên BC ?
Nhậ xét I là trung điểm của BC
H(...) Lên bảng vẽ hình , cả lớpd vẽ hình vào vở 
G : Nhậ xét đó là đúng Đó là nội dung định lý3 SGK 
 H(...) Đọc định lý ,một HS nêu GT KL định lý 
? Để chứng minh BF = FC trước hết hãy chứng minh AI = IC 
H(...) chứng minh
? Hình thang ABCD có E là trung điểm của AD ,F là trung ddieemr của BC , đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD .Vậy em hiểu thế nào là đường trung bình của hình thang ?
? Hình thang có mấy đườn trung bình 
H(...) 
? Từ tính chất đường trung bình của tam giác , hãy dự đoán đường trung bình của hình thang 
 H(...) 
G : nêu nội dung định lý 
G :Vẽ hình ghi GT KL lên bảng
? Để chứng minh EF song song với AB và DC ta cần chứng minh được 1 tam giác có EF là đường trung bình muốn vậy ta kéo dài EF cắt đường thẳng DC tại K .Hãy chứng minh AF = FK
 H(...) Chứng minh
4) Củng cố luyện tập 
? Các câu sau đúng hay sai ?
1/ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung diểm hai cạnh bên của hình thang 
2/ Đường trung bình của hình thang đia qua trung diểm hai đường chéo của hình thang 
3/ Đường trung bình của hình thang song song với 2 đáy và bằng nửa tổng hai đáy 
bài tập 24 SGK
 A B
 I
 E F
 D C
2/ Đưpờng trung bình của hình thang 
GT
ABCD là ht (AB //CD)
 AE = ED;EF // AB;EF //CD
KL
BF = FC
Định nghĩa 
Định lý 4
 A B
 1
 E F
 2
 1
 D C K
GT
ht ABCD (AB // CD)
 AE = ED; BF = FC
KL
EF // AB;EF // CD
 EF = 1/2(AB + CD)
Bước1 :
Chứng minh r FBA = r FCK(gcg) ị FA =FK và AB = KC
Bước 2 Xét r ADK có EF là đường trung bình ị EF // DK và EF = 1/2 DK ị EF // AB // DC và EF = 1/2( DC + AB)
 D
 C
 A
 12 ? 20
x H I K y
CI là đường trung bình của hình thang ABKH ị 
CI = 1/2(AH + BK
CI = 1/2(12 + 20) = 16
5) Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững định nghĩa và hai định lý đường trung bình của hình thang làm các bt 23 ;24;25;26;TR80 SGK và 37 38 40 sách BT
IV/Rút kinh nghiệm
..	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_3_hoang_van_tuan_ban_2_cot.doc