Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được).

- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Giác kế (ngang và đứng) thước, êke; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 47, 48, 49, 50)

HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Tiết 48
 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A/- MỤC TIÊU 
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được). 
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Giác kế (ngang và đứng) thước, êke; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 47, 48, 49, 50)
HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
1. Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. (5đ) 
2. Cho hai tam giác vuông tam giác I có một góc bằng 420, tam giác II có một góc bằng 480. Hỏi hai tam giác vuông đó có đdạng không? Vì sao? (5đ) 
Hoạt động 2: Đo gián tiếp chiều cao của vật (20’)
- GV: Các trường hợp đd cuả hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. 
- Treo bảng phụ vẽ hình 54: Ta dùng dụng cụ để đo là thước ngắm và đặt theo sơ đồ hình vẽ. 
-Giới thiệu cho HS thước ngắm. 
- Gọi HS nêu các bước tiến hành đo đạc 
- Nhận xét và tóm tắt cách làm như sgk. 
- Nói : sau khi tiến hành đo, ta tính chiều cao của cây; cọc gắn thước ngắm và cây xem như hai đoạn thẳng vuông góc với mặt đất. Hỏi: 
 Nêu nhận xét về 2 đoạn AC và A’C’; về 2 tam giác ABC và A’BC’? 
DA’BC’ DABC theo tỉ số k = A’B/AB Þ A’C’ = ? 
 Lưu ý : AB và A’B là khoảng cách có thể xác định được. 
 Cho ví dụ áp dụng, gọi HS tính. 
- HS ghi tựa bài 
Nghe giới thiệu. 
-Quan sát thước ngắm và hình vẽ 54 – hình dung cách đo. 
Thảo luận tìm ra cách đo. Một HS phát biểu cách đo
- Vẽ hình và tóm tắt ghi bài
- Chú ý nghe.
- Đáp : AC//A’C’ÞDA’BC’ DABC 
- A’C’ = k.AC 
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật : 
Giả sử cần đo chiều của cây, ta làm như sau: 
a) Tiến hành đo đạc : 
Dùng giác kế đứng đặt theo sơ đồ sau: C’
 C
 B A A’
- Điều khiển hướng thước ngắm qua đỉnh C của cây.
- Xác định giao điểm B của AA’ và CC’.
- Đo khoảng cách BA vàBA’
b) Tính chiều cao của cây : 
Ta có DA’BC’ ഗ DABC với k = A’B/AB Þ A’C’ = k.AC 
* Ap dụng: Cho AC = 1,50m; AB = 1,25cm; A’B = 4,2m.
Ta có
A’C’ = k.AC
= .1,50=5,04(m)
Hoạt động 3: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được (15’)
- Để đo khoảng cách AB trong đó điểm A không tới được ta dùng giác kế ngang.
- Giới thiệu giác kế ngang, treo bảng phụ hình 55.
- Gọi HS nêu cách tiến hành đo đạc 
- Nhận xét và tóm tắt cách làm như sgk
- Giống như đo chiều cao, sau khi tiến hành đo đạc, ta tính khoảng cách AB. 
- Nói: Ngtắc là ứng dụng tam giác đồng dạng, có nghĩa là ta tạo ra DA’B’C’ഗ DABC .
Hãy cho biết cách tạo ra DA’B’C’ 
- Đánh giá, hoàn chỉnh cách làm của HS 
-Cho ví dụ áp dụng như sgk 
-Cho HS quan sát giác kế (ngang, đứng). Hướng dẫn cách sử dụng. 
- HS nghe giới thiệu 
- Quan sát hình và giác kế. 
- Hợp tác nhóm tìm cách giải quyết. 
Một HS đại diện trình bày cách đo.
Vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở. 
- Suy nghĩ, thảo luận, tìm cách dựng DA’B’C’, cách tính
- Một HS đại diện phát biểu cách tính. 
- Tham gia tính độ dài theo ví dụ 
- Quan sát giác kế và tìm hiểu cách sử dụng
2/ Đokhoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được : 
Tiến hành đo đạc : 
Trên mặt đất bằng phẳng, vẽ và đo đoạn BC. 
 A
 a b 
 B C 
Dùng giác kế đo các góc ABC = a, ACB = b
Tính khoảng cách AB : 
Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’, B’ = a, C’ = b. Do đó DA’B’C’ DABC 
Đo A’B’trên hình vẽ 
Þ AB = A’B’/k
- Áp dụng: (SGK p.86)
- Chú ý: (SGK p.86) 
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Cho HS nhắc lại cách tiến hành đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách. 
- Học bài: nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách.
- Làm bài tập3, 54, 55 sgk trang 87- Chuẩn bị tiết thực hành (51 – 52)
Tiết 47
 THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT
A/- MỤC TIÊU 
- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Địa điểm thực hành cho các tổ HS; Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây; Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
HS: Mỗi tổ một giác kế (đứng, ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài; Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc; Chia tổ, phân công công việc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 54) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
A’C’= 
 = 6,75 (m) 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
1. Để xác định chiều cao của cây (A’C’) ta tiến hành đo đạc như thế nào? 
2. Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4m. Tính AC? 
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (3’)
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ 
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành. 
Hoạt động 3: Thực hành đo đạc (15’)
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – hướng dẫn HS sử dụng thước ngắm.
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS. 
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) 
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm) 
Bài toán: 
Đo chiều cao cột cờ ở trường em 
Hoạt động 4: Tính chiều cao của vật – hoàn thành báo cáo (12’)
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. 
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính A’C’ của các tổ. 
- Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) 
- Trở về lớp: Tính toán và hoàn thành báo cáo. 
Hoạt động 5: Tổng kết – đánh giá (8’)
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt. 
- Các tổ tự nhận xét, đánh giá. 
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. 
Hoạt động 6: Dặn dò (2’)
- Chuẩn bị cho tiết thực hành đo khoảng cách. 
- Giác kế ngang, 3 cọc tiêu, thước cuộn, giấy bút. 
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 19 tháng 03 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_29_trinh_van_thuong.doc