Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)

I/Mục tiêu :

ã HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng

ã Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học :

ã MN//BC AMN ~ ABC

II/ Chuẩn bị:

ã Bộ tranh vẽ hình đồng dạng.Tranh hoặc bảng phụ vẽ phóng to chính xác hình 29 SGK

ã HS mang đầy đủ dụng cụ học tập

 III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức: 8A2 .

2.Kiểm tra :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn :15/02/2008
Tiết 41
Luyện tập
I/Mục tiêu : 
HS vận dụng kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác để làm bài tập 
HS được rèn kỹ năng tính toán hình học
II/ Chuẩn bị:
HS chuẩn bị giải các bài tập đã cho kỳ trước.
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: 8A2 
2.Kiểm tra : 
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? áp dụng tính x trong hình 1 A
TL:
	9	14,4
	B	C
	7	x
 x = 11,2
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Bài tập 16(SGK)
G: Yêu cầu HS làm bài tập 16 SGK 
HS: Lên bảng làm 
HS : Cả lớp nhận xét
Kẻ AH BC
S(ABD) =1/2BD.AH
S(ADC) =1/2DC.AH
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có :
BD/DC = AB/AC =m/n
Bài tập 17(SGK)
	A
 D	 E
 B //	//	C
	M
GT
KL
Bài tập 16(SGK)
	 A
 m	n
B	H	D	C
Giải :
Kẻ AH BC
S(ABD) =1/2BD.AH
S(ADC) =1/2DC.AH
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có :
BD/DC = AB/AC =m/n
Bài tập 17(SGK)
( BT về nhà)
4) Củng cố: GV hệ thồng bài dạy
5) Hướng dẫn về nhà 
IV/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :16/02/2008
Tiết 42
Khái niệm tam giác đồng dạng
I/Mục tiêu : 
HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học :
MN//BC AMN ~ ABC
II/ Chuẩn bị:
Bộ tranh vẽ hình đồng dạng.Tranh hoặc bảng phụ vẽ phóng to chính xác hình 29 SGK
HS mang đầy đủ dụng cụ học tập
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: 8A2.. 
2.Kiểm tra : 
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G: Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau ví dụ như các cặp hình dưới đây
G: Treo bức tranh lên bảng sau đó cho HS tự nhận xét, mỗi em một ý kiến GV không gợi ý
G: Cho HS làm ? 1 SGK
HS: Chỉ ra hai tam giác đã cho có 3 cặp góc bằng nhau và 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia
G: Chốt vấn đề đưa định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.
Trong ví dụ trên tỉ số đồng dạng k= 1/2
b) Tính chất
G:Nêu câu hỏ của ?2
HS : Trả lời
G : Chốt và đưa ra tính chất
G: Do tính chất 2 ta nói t g ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau.
2)Định lý
G: Cho HS làm ?3
GV : Hướng dẫn
+Với hình vẽ trên nếu MN//BC có thể rút ra được những kết luận nào?
HS:
MN//BC theo hệ quả của định lý Ta lét ta có thể rút ra được điều gì
Sau phần chứng minh bài toán phát biểu kết quả của bài toán dưới dạng định lý
Chú ý định lý vẫ đúng cho trường hợp a cắt phần kéo dài hai cạnh của tamgiác và song song song vơí cạnh còn lại
4)Luyên tập củng cố
23) a)Mệnh đề đúng
b)Mện đề sai
	A’B’C’~ ABC theo tỉ số đồng dạng k = k1k2
Định nghĩa (SGK)
 A
 B C
 A’
 B’ C’ 
Ký hiệu : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ ký hiệu :
	ABC ~ A’B’C’
Tỉ số các cạnh :
A’B’/AB=A’C’/AC=B’C’/BC = k gọi là tỉ số đồng dạng
b) tính chất
1-Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
2-Nếu ABC ~ A’B’C’ thì A’B’C’~ ABC
3-Nếu A’B’C’ ~ A’’B’’C’’ và 
 A’’B’’C’’~ ABC Thì A’B’C’ ~ ABC
5) Hướng dẫn học sinh học ở nhà
+Học thuộc định nghĩa hai tam giác đồng dạn và định lý về cách dựng một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho
+ Chuẩn bị các bài tập phần luyện tâp
5) Hướng dẫn về nhà 
IV/Rút kinh nghiệm
Khánh Ninh, ngày..tháng.năm 2008
T/m BGH
 Trần Văn Thìn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_23_hoang_van_tuan_ban_2_cot.doc