Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tứ giác.

- Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, .

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài

3.Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: 20.4.2010
Ngày giảng: ................
Tiết 69. ôn tập cuối năm (tiết 1)
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tứ giác.
- Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, ...
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1.Ôn tập lí thuyết về tứ giác.
Yêu cầu ôn lại và nắm được:
+ Định nghĩa
+ Tính chất
+ Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác
Hình thang, hình thang cân
Hình bình hành và các dang đặc biệt của nó (hcn, Hthoi, hình vuông)
Hoạt động 2.
2.Bài tập.
A
D
C
K
B
E
M
H
- Trước hết , xét xem với các yếu tố đã cho thì tứ giác BHCK là hình gì?
- Hình bình hành là hình thoi khi nào?
(Khi có 2 đ/c vuông góc với nhau)
- MB=MC; A, H, M thẳng hàng chỉ có ở tam giác nào?
- Hình bình hành là hình chữ nhật khi nào?
- Trước hết , xét xem với các yếu tố đã cho thì tứ giác BHCK là hình gì?
- Để hình bình hành trở thành hình thoi ta cần có điều kiện gì?
- Để hình bình hành trở thành hình chữ nhật ta cần có điều kiện gì?
- Để hình bình hành MENK trở thành hình vuông, ta cần có những điều kiện gì?
BT 3 (SGK - 132):
 GT
ABC; BDAC, CEAB
BD cắt CE tại H
BKAB; KCAC
 KL
Tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là:
Hình thoi
Hình chữ nhật
Giải
Ta có BH//CK ( cùng AC )
 CH//BK ( cùng AB)
=> BHCK là hình bình hành
Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK.
a) BHCK là hình thoi KH BC hay HMBC 
Vì AH BC (đường cao của ABC )
nên HM BC A, H, M thẳng hàng
ABC cân tại A
b) BHCK là hình chữ nhật BHHC
Ta lại có HCBE , BHCD nên BHHC
H, D, E trùng nhau, khi đó H, D, E cũng trùng với A.
Vậy ABC là tam giác vuông ở A.
BT 4 (SGK - 132):
 GT
HBH ABCD, MAB, N CD: AM = MB = DN= NC
AN cắt DM tại E; BN cắt CM tại K
 KL
HBH ABCD có đk gì để MENK là:
a) Hình thoi
b) HCN
c) Hình vuông
Giải
Xét tứ giác MBND ta có:
MB//ND và MB =ND
Vậy tứ giác MBND là hình bình hành 
=> MD//BN(1)
Tương tự AN//MC (2)
Từ (1) và (2) => MENK là hình bình hành.
a) Để hình bình hành MENK trở thành hình thoi
MNEF ABAD
Mà ABAD thì hbh ABCD trở thành hcn ABCD
b) Để hình bình hành MENK trở thành hình chữ nhật EM EN AD =AB
Vậy HBH ABCD phải thoả mãn điều kiện AD =AB
c) Để hình bình hành MENK trở thành hình vuông MN=EF và EM=EN
ABCD là hình chữ nhật và AD =AB
4.Củng cố:
Kết hợp trong bài giảng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi. Làm lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 6,7,8,10 (SGK – 132,133)
rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_69_on_tap_cuoi_nam_tiet_1.doc