I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều
- Kĩ năng: Vận dụng công thức trên để tính toán
- Thái độ: Rèn ý thức học tập của học sinh
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
- Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 36 Ngày soạn: 8.5.2010 Ngày giảng: ............. Tiết 66. thể tích của hình chóp đều I.mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều - Kĩ năng: Vận dụng công thức trên để tính toán - Thái độ: Rèn ý thức học tập của học sinh II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Học sinh: Đồ dùng học tập iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tính xunh quanh của hình chóp đều? Thể tích của lăng trụ đứng? Học sinh + Sxq=p.d p: Là nửa chu vi đáy d: Trung đoạn + VLTĐ=S.h S: Diện tích đáy h: Chiều cao 3.Bài mới: HĐ1 1. Công thức tính thể tích. G: Làm thực hành như sách giáo khoa G: Giới thiệu dụng cụ G: Cho hs đo cột nước trong lăng trụ và so sánh với chiều cao của lăng trụ => Nhận xét gì về thể tích của hình chóp so với thể tích của lăng trụ? Học sinh quan sát Dụng cụ: Hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau, có chiều cao bằng nhau Phương pháp tiến hành: Lấy bình hình chóp đều múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ đứng Chiều cao của cột nước =chiều cao lăng trụ => Vchóp=.VLt=S.h V=S.h S: Diện tích đáy h: Chiều cao HĐ2 2. Ví dụ. - Cho học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa: Tính thể tích của 1 hình chóp tam giác biết h =6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 6cm và 1,73(cm) G: Cho học sinh làm ? Giải Cạnh đáy của tam giác là: A=R.=6. Diện tích tam giác đáy là S = a2. Thể tích hình chóp là: V=S.h 93,42 (cm3) ? Học sinh vẽ hình vào vở * Chú ý: Người ta nói “thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ, hình chóp” 4.Củng cố: Làm bài tập 44 Bài 44 a) Thể tích không khí bên trong lều bằng thể tích của hình chóp V=S.h=.2.2.2=(m3) b) Vải bạt cần thiết để dựng lều là BD == => OD== => SD=== 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Bài tập về nhà 45, 46, 47 rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: