I – MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương III.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho Hs.
II – CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng dạy học : Bảng tóm chương III (tr 89 – 91 sgk), bảng phụ (câu hỏi bài tập); thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
- Phương án tổ chức : Đàm thoại – hợp tác nhóm.
- Hs : Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở sgk, làm bài tập ở nhà.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần : 29 Tiết : 53 Ngày soạn : 25/03/06 Ngày dạy : 30/03/06 ÔN TẬP CHƯƠNG III cad I – MỤC TIÊU : Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương III. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. Góp phần rèn luyện tư duy cho Hs. II – CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy học : Bảng tóm chương III (tr 89 – 91 sgk), bảng phụ (câu hỏi bài tập); thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Phương án tổ chức : Đàm thoại – hợp tác nhóm. Hs : Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở sgk, làm bài tập ở nhà. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hđ 1 : Lý thuyết (13’) A – Lý thuyết: (bảng tóm tắt như sgk tr 89, 90, 91) Chương III có những nội dung cơ bản nào? Gv lần lượt nêu câu hỏi như sgk trang 89, gọi Hs trả lời. Cho Hs khác nhận xét và nhắc lại. Gv trình ra trên bảng tóm tắt từng nội dung vừa nêu và chốt lại những ý cơ bản cho Hs nắm Hs: Chương II có những nội dung cơ bản là: - Đoạn thẳng tỉ lệ. - Định lí Talet (thuận, đảo) - Tính chất đường phgiác của D - Tam giác đồng dạng. Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv. Quan sát và nghe Gv trình bày. Hđ 2 : Bài tập (30’) Bài 56 (sgk tr 92) – 5’ Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: a) AB = 5cm, CD = 15cm b) AB = 45dm, CD = 150cm c) AB = 5CD. Nêu bài tập 56, ghi bảng Gọi cùng lúc 3 Hs lên bảng Ba Hs cùng lên bảng: a) b) AB = 45dm; CD = 150cm = 15dm Þ = 3 c) = 5 Bài 58 : A K H O B I C Gt DABC; AB = AC; BH ^ AC; CK ^ AB BC = a; AB = AC = b Kl: a) BK = CH b) KH//BC c) Tính độ dài HK Đưa đề bài và hình vẽ 66 lên bảng phụ. Gọi Hs đọc và tóm tắt Gt-Kl – Chứng minh BK = CH? KÂ = HÂ = 900 ÛDKBC = DHCB Û BC chung BÂ = CÂ (Dcân) – Tại sao KH//BC ? Gợi ý: Aùp dụng định lí Talet đảo để chứng minh. Gv gợi ý câu c : Vẽ đường cao AI , xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH. Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK. Gọi một Hs giải ở bảng Cho Hs lớp nhận xét ở bảng Gv hoàn chỉnh bài cho Hs sửa vào vở Hs đọc đề bài, nêu tóm tắt Gt-Kl Chứng minh: a) DBKC và DCHB có: KÂ = HÂ = 900 BC chung KBÂC = HCÂB (DABC cân) Þ DBKC = DCHB (c.huyền, g.nhọn) Þ BK = CH b) Có BK = CH (cm trên) AB = AC (gt) Þ Þ KH//BC (theo Talet đảo) c) Vẽ thêm đường cao AI, ta có: DIAC ഗ DHBC (g-g) nên Þ Từ KH // BC suy ra Bài tập 60 : (sgk tr 92) A 12,5 D 2 1 30 B C DABC : Â = 900, CÂ = 300 Gt BÂ1 = BÂ2 AB = 12,5 cm Kl a) Tính AD/CD b) Tính chu vi và diện tích của DABC Gọi Hs đọc đề bài 60 (sgk) và tóm tắt Gt-Kl Treo bảng phụ vẽ sẳn hình và Gt-Kl. Có BD là phân giác góc Â, vậy tỉ số AD/DC tính như thế nào? Gọi một Hs thực hiện. Có AB = 12,5 cm. Hãy tính BC, AC? Gọi một Hs thực hiện ở bảng Hãy tính chu vi và diện tích của DABC? Gọi một Hs khác tiếp tục phần còn lại. Hs đọc đề bài (sgk), tóm tắt gt-kl a) DABC có Â = 900 và CÂ = 300 suy ra AB = ½ BC BD là phân giác góc B nên : b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm) AC = = 21,65 (cm) Gọi p và S là chu vi và diện tích của DABC, ta có : p = AB + AC + CA = 59,15 (cm) S = ½ AB.AC = ½12,5.21,65 = 135,31 (cm2) Hđ : Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương. Xem lại (và hoàn chỉnh) các bài tập đã giải Làm bài tập còn lại có trong chương. Chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết. Hs nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập Duyệt của tổ CM TT Phạm Mỹ Lan
Tài liệu đính kèm: