Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

A. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Về kỹ năng: Học sinh biết trình bày lời giải của một bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn .

 - Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: Các quy tắc biến đổi bất phương trình

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

Kiểm tra sĩ số

II. KIỂM TRA BÀI CŨ. (Gọi 2học sinh lên bảng )

 ? Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bpt

 Làm bài tập 20 a) ;b)

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 62
Ngày soạn: 1/4/2006
Ngày giảng: 10/4/2006 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
 - Học sinh biết được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- Về kỹ năng: Học sinh biết trình bày lời giải của một bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn . 
 	- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Các quy tắc biến đổi bất phương trình 
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ. (Gọi 2học sinh lên bảng )
 ? Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bpt 
 Làm bài tập 20 a) ;b) 
II Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như (SGK) 
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời có giải thích sau mỗi phép 
Nhận xét 
Chú ý việc biểu diễn nghiệm trên trục số
GV: Yêu cầu học sinh làm ?5 theo cá nhân tương tự ví dụ 
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
Giới thiệu về quy ước trình bày lời giải theo chú ý trong (SGK) 
Hướng dẫn học sinh áp dụng chú ý trình bày một lời giải như trong ví dụ 
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
GV: Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình đưa được về bất phương trình bậc nhất một ẩn như (SGK) 
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời có giải thích sau mỗi phép 
Nhận xét 
-Tổ chức cho học sinh làm ?6 (SGK) theo cá nhân 
Gọi 1 học sinhlên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1 học sinhlên bảng trình bày 
Giải bất phương trình 
 -4x - 8 < 0 và biểu diễn tâp hợp nghiệm trên trục số 
Giải: Ta có -4x - 8 < 0
 Û -4x < 8
 Û - 4x. > 8. 
 Û x > - 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx > - 2 }
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời 
 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1 học sinhlên bảng trình bày 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1 học sinhlên bảng trình bày 
Giải bất phương trình 
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 
Giải: 
Ta có - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 Û - 0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
 Û - 0,6x > - 1,8 
 Û - 0,6x:(-0,6) < (-1,8):(-0,6)
 Û x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 3
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
3 )Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ : * Giải bất phương trình 
 2x - 3 < 0 và biểu diễn tâp hợp nghiệm trên trục số 
Giải: Ta có 2x -3 < 0 
 Û 2x < 3 
 Û 2x. < 3. 
 Û x < = 1,5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
 {xùx < 1,5 }
 * Giải bất phương trình 
 -4x - 8 < 0 và biểu diễn tâp hợp nghiệm trên trục số 
Giải: Ta có -4x - 8 < 0
 Û -4x < 8
 Û - 4x. > 8. 
 Û x > - 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xùx > - 2 }
Chú ý: (SGK) 
Ví dụ: Giải bất phương trình 
 - 4x + 12 < 0 
Giải: Ta có - 4x + 12 < 0 
 Û 12 < 4x 
 Û12: 4 < 4x: 4 
 Û 3 < x
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3
4) Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn 
 (ax + b < 0; ax + b < 0 ; 
 ax + b < 0 ; ax + b < 0 )
 Ví dụ: Giải bất phương trình 
 3x + 5 < 5x - 7 
Giải: Ta có 3x + 5 < 5x - 7 
 Û 5 + 7 < 5x - 3x 
 Û 12:2 < 2x: 2
 Û12 < 2x
 Û 6 < x 
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 6
Giải bất phương trình 
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 
Giải: 
Ta có - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 Û - 0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
 Û - 0,6x > - 1,8 
 Û - 0,6x:(-0,6) < (-1,8):(-0,6)
 Û x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 3
IV Củng cố:
	1.Chú ý cách trình bày đối với 1 lời giải của bài toán giải bất phương trình V. Hướng dẫn về nhà:
	- Về nhà nắm vững cách giải bài toán giải bất phương trình một ẩn .
- Làm bài tập 22;23;24;25;26 (SGK - 47)	 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 62.doc