Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạn thứ hai - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạn thứ hai - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- HS nắm chắc nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản :

+ Dựng ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC .

+ Chứng minh ∆ AMN = ∆ A/B/C/ .

b. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng , làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.

- Rèn cho HS kỹ năng trình bài, kỹ năng tính toán .

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh và tính toán.

2. Trọng tâm

Nắm chắc nội dung định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng

3. Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ ,Thước thẳng, compa, thước đo góc.

HS:Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng nhóm.Ôn tập trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định

Kiểm diện sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạn thứ hai - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết: 45; bài 6
Tuần 26
Ngày dạy:4/03/ 2011
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức:
HS nắm chắc nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản :
+ Dựng ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC .
+ Chứng minh ∆ AMN = ∆ A/B/C/ .
b. Kỹ năng:
HS biết vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng , làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
Rèn cho HS kỹ năng trình bài, kỹ năng tính toán . 
c. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi chứng minh và tính toán. 
2. Trọng tâm
Nắm chắc nội dung định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng 
3. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ,Thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS:Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng nhóm.Ôn tập trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.	
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định
Kiểm diện sĩ số học sinh 
4.2 Kiểm tra miệng: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
HS1:
1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Cho ví dụ. (4 đ)
HS1:
1) HS phát biểu đúng như SGK /73Ví dụ: ∆ ABC có AB = 4cm ; BC = 5cm AC =6cm ; B/C/ =7,5cm ; A/C/= 9cm Thì 
 ∆ ABC ∆ A/B/C/
2) Bài tập : Cho ∆ABC và ∆D EF như hình vẽ (độ dài tính theo cm).
2 )Bài tập:
a/ = 
 b/ Đo BC = 3,6cm ,EF = 7,2cm Vậy : 
Nhận xét: 
 ∆ ABC ∆DEF (Trường hợp c-c-c)
a/ So sánh các tỉ số và 
b/ Đo các đoạn thẳng BC, EF . Tính tỉ 
Số so sánh với các tỉ số trên và 
nhận xét về hai tam giác. GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài tập 
 HS nhận xét bài làm của bạn 
 GV nhận xét cho điểm HS 
4.3 Bài mới:
Hoạt động 1: Định lí
 GV : Như vậy, bằng đo đạc ta nhận thấy ∆ ABC và ∆ DEF có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và một góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau. Ta sẽ chứng minh định lí một cách tổng quát
- Một HS đọc định lí SGK/T 73
- HS ghi GT; KL của định lí vào vở.
1. Định lí:
Định lí (SGK/T73)
GT ∆ ABC ; ∆ A/B/C/
KL ∆A/B/C/ ∆ ABC
 Hình 37
-GV: Tương tự như chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất , ta cần tạo ra một tam giác bằng ∆ A/B/C/ và đồng dạng với ∆ ABC.
+ HS thực hiện chứng minh :
∆ AMN =∆ A/B/C/
- GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lí.
* Trở lại bài tập kiểnm tra , giải thích tại sao ∆ABC ∆DEF ?
Chứng minh: 
Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A/B/
Vẽ đường thẳng MN // BC .( NAC).
 Suy ra: ∆AMN ∆ ABC 
 ; vì MA = A/B/
 Mà (gt)
Suy ra :AN = A/C/
Xét ∆ AMN ; và ∆ A/B/C/ có
 AM = A/B/ (cách dựng)
 (gt)
 AN = A/C/ (chứng minh trên)
Suy ra : ∆ AMN =∆ A/B/C/ (c-g-c)
Vậy A/B/C/ ∆ ABC.
Hoạt động 2. Áp dụng
- GV cho HS làm ? 2 
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:
2. Aùp dụng:
 ? 2
 ∆ABC ∆DEF vì có 
 và 
∆ DEF không đồng dạng với ∆PQR
 vì và 
- GV cho HS làm ? 3 
a)Vẽ ∆ ABC có 
b) Lấy trên cạnh AB , AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3cm, AE = 2cm Hai tam giác ADE và ABC có đồng dạng với nhau không vì sao?
-Một HS lên bảng trình bày.
 HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
? 3 
Giải:
∆ AED và ∆ ABC có 
 Và chung 
Suy ra : ∆ AED ∆ ABC (cgc)
4.4 Củng cố
- Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. 
Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
Bài 32(SGK/T 77): 
HS làm bài theo hoạt động nhóm 
Sau 7 phút , GV yêu cầu đại diện nhóm lên bản trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu, HS cả lớp nhận xét. 
a) Xét ∆ AOC và ∆ OAD có : 
 chung 
Suy ra: ∆AOC ∆ OAD (cgc)
 b)Vì ∆AOC ∆ OAD nên
 (Hai góc tương ứng) 
 Xét ∆ IAB và ∆ ICD có: 
 (đối đỉnh)
 (C/m trên)
 Suy ra: (Định lí tổng ba góc trong tam giác)
 Vậy ∆ IAB và ∆ ICD có ba góc bằng nhau từng đôi một.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Đối với tiết học này
Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất , thứ hai của hai tam giác, nắm vững cách chứng minh định lí.
Bài tập về nhà: Bài 33; 34; /SGK/T 77 Và bài tập 35, 36, 37, 38 /SBT/T 72, 73.
* Đối với tiết học tiếp theo
Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba”.
Xem lại cách dựng tam giác khi biết 2 góc kề một cạnh 
Hướng dẫn 
 Bài 33 :(SGK/T75 )
Để có tỉ số , ta cần chứng minh ∆A/B/C/ ∆ ABM (c-g-c). 
Giả thiết cho ∆A/B/C / ∆ ABC và 
Suy ra :∆A/B/C/ ∆ ABM , suy ra điều cần chứng minh.
 5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_truong_hop_dong_dan_thu_h.doc