Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.

- Kĩ năng: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong bài học.Nắm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Khái niệm hai tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn: 2.02.2010
Ngày giảng: .............
Tiết 41. khái niệm hai tam giác đồng dạng
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
- Kĩ năng: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong bài học.Nắm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
iii. các phương pháp dạy học:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nếu ABC = A'B'C' thì ta suy ra các đẳng thức nào?
- Nếu ABC = A'B'C' thì ta suy ra các đẳng thức sau:
AB = A’B’; BC = B’C’; CA = C’A’
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1.Tam giác đồng dạng.
GV treo bảng phụ hình 28 lên bảng.
GV chốt lại và đưa đến ĐN tam giác đồng dạng.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC 
ABC A'B'C' trong ?1?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
G: Đưa ra các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng.
a. Định nghĩa 
?1 ABC và A'B'C' có:
A=A’; B=B’; C=C’
; ; 
=>
* Định nghĩa: SGK
+ ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C'
+ Tỉ số các cạnh tương ứng 
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất 
?2
a. 
b. Theo bài ta có: 
ABC A'B'C' theo tỉ số 
* Tính chất:
- TC 1: Mỗi tam giác với chính nó.
- TC 2: Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C'ABC.
- TC 3: A'B'C' A''B''C'' và 
A''B''C'' ABC thì A'B'C'ABC.
Hoạt động 2.
2.Định lí.
-êu cầu học sinh làm ?3.
- CM AMN ABC ta cần CM những điều kiện gì? (Chứng minh các góc tương ứng bằng nhau)
+ các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
- Đưa ra bảng phụ hình 31-tr71 SGK và nêu ra chú ý.
 ?3
 N
M
B
C
A
* Định lí: SGK 
GT
ABC, MN // BC
KL
AMN ABC
Chứng minh:
. Xét ABC có MN // BC.
Theo hệ quả định lí Ta let ta có:
 (1)
. Xét ABC và AMN (MN // BC)
 chung , AMN= B (so le trong);
AMN=C (2)
Từ (1) và (2) AMN ABC (định nghĩa 2 tam giác đồng dạng)
* Chú ý:SGK
4.Củng cố:
- Bài tập 23-tr71 SGK: câu a đúng: hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
- Bài tập 24-tr72 SGK:
Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B''.Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = . Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là :
5. Hướng dẫn về nhà
- Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí và cách chứng minh định lí.
- Làm bài 25-tr72 SGK, bài tập 26, 27, 28 -tr71 SBT.
rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_41_khai_niem_hai_tam_giac_do.doc