I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nội dung định lý đảo của định lý ta lét.
-Vận dụng định lý ta lét để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
-Hiểu được cách chứng minh của định lý ta lét.
-Qua mỗi hình vẽ học sinh viết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả.
Vẽ sẵn hình 12( SGK).
-Dụng cụ vẽ hình.
2.Học sinh :
-Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức(1):
Sĩ số 8:.Vắng :.
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
+ Phát biểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng?
+ Phát biểu định lý ta lét trong tam giác.
3.Bài mới:
--------------------***------------------- Ngày soạn :16/01/2009 Ngày dạy: 06/02/2009 Tiết 37 định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung định lý đảo của định lý ta lét. -Vận dụng định lý ta lét để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. -Hiểu được cách chứng minh của định lý ta lét. -Qua mỗi hình vẽ học sinh viết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả. Vẽ sẵn hình 12( SGK). -Dụng cụ vẽ hình. 2.Học sinh : -Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1’): Sĩ số 8:................Vắng :............................................... 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) + Phát biểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng? + Phát biểu định lý ta lét trong tam giác. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Định lý đảo(20’). -Giáo viên cho học sinh làm ?1. - Yêu cầu một học sinh đọc nội dung. -Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt. Kl. + Hãy so sánh hai tỷ số: + Có B/C/ //BC. Nêu cách tính AC//. + Nêu nhận xét về vị trí của C/ và C// . + Qua kết quả bài toán ta có nhận xét gì? -Giáo viên: Đó chính là nội dung định lý đảo của định lý ta lét. -Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lý đảo và vẽ hình, ghi gt, kl của định lý. - Yêu cầu học sinh làm ?2. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập. - Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện. + Nhận xét bài làm của nhóm bạn? - Giáo viên chốt kết quả. - Vậy định lí đảo của định lí ta lét dùng giải các loại bài tập nào? *Hoạt động 2: bài tập:(10’) + Giáo viên giới thiệu hình vẽ bài tập số 6 -trên hình vẽ em dự đoán có các đoạn thẳng nào song song ? +yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Giáo viên sửa chữa sai sót của học sinh khi thực hiện và chốt lại kiến thức cơ bản + Để giải bài toán ta đã sử dụng kiến thức nào? * Hoạt động 3: Củng cố (8’). ? Phát biểu định lý đảo của định lý ta lét? -Yêu cầu học sinh : ? Nêu điều kiện để áp dụng định lý ta lét thuận, ta let đảo? Cách ghi nhớ nội dung. - Học sinh đọc nội dung ?1. - Một học sinh lên bảng vẽ hình gh gt, kl. - Học sinh nêu cách so sánh. - Học sinh nêu cách tính AC//. -Học sinh nêu nhận xét. -Học sinh tóm tắt lại kết quả của bài toán. - Một học sinh đứng tại chỗ phát biểu định lý. - Một học sinh lên bảng ghi gt, kl của định lý, cả lớp làm vàovở. - Học sinh hoạt động nhóm giải bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày lời giải. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả. -Học sinh trả lời + Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau + Quan sát hình vẽ và trả lời -Học sinh thảo luận nhóm và trình bày - Học sinh nhận xét bài của bạn . -Học sinh trả lời + dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Định lí đảo của định lí ta lét -Học sinh phát biểu định lí + Điều kiện áp dụng định lí ta lét : *Khi có đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ ba + Định lí ta lét đảo : * Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác 1. Định lý ta lét đảo. A C B B/ C/ C// a ?1: a. Ta có: b. Có B/C// //BC * Trên tia AC có AC/=3cm AC//=3cm Có B/C////BC * Định lý( SGK- 60) ?2. Vì ( Định lý đảo của định lý ta lét) Có: ( Định lý đảo của định lý ta lét) b. Tứ giác BDEF là hình bình hành( Hai cặp cạnh đối //) c. Vì BDEF là hình bình hành Vậy các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác: tỉ lệ với nhau. 2.Bài tập * Bài tập số 6 : tìm các cặp đường thẳng song song: A 3 5 M P 15 8 B 7 N 21 C a)PM không song song với BC vì: ( Theo định lí đảo của định lí ta lét ) b) B” A” O 2 3 A’ B’ 3 4,5 A B Ta có : ( So le trong) Vậy : A”B” // A’B’ ( Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Mặt khác : ( Theo định lí đảo của định lí ta lét ) Ta có : A’B’ // AB 4. Hướng dẫn học bài:(1’) - Định lí ta lét - Định lí đảo của định lí ta lét - Học bài và làm bài 8;10/63 ---------------------***-------------------
Tài liệu đính kèm: