I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi.
- Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.
- Phát hiện và chứng minh được đinh lý về diện tích hình thoi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Ví dụ trong SGK trang 124.
III. NỘI DUNG
Ngày soạn: 10/01/2007. Tiết 33 Đ4. diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành - Vận dụng được công thức đã học để giải toán II. Chuẩn bị: - GV: Ví dụ trong SGK trang 124. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: "Công thức tính diện tích hình thang" - GV: cho HS đọc ?1 và làm theo yêu cầu SGK. GV: a/ SADC=? b/ SABC=? c/ SABCD=? GV: hãy nêu công thức hính diện tích hình thang ? - HS đọc ?1 SGK a/ SADC= 1/2 AH.DC b/ SABC= 1/2 CH’.AB c/ SABCD= 1/2 (AB+CD).AH HS: Diện tích hình thang bằng nửa tích của hai đáy với chiều cao. 1. Công thức tính diện tích hình thang. ?1/123 SADC= 1/2 AH.DC SABC= 1/2 CH’.AB SABCD= 1/2 (AB+CD).AH Diện tích hình thang bằng nửa tích của hai đáy với chiều cao. S = 1/2 (a+b).h Hoạt động 2: "Công thức tính diện tích hình bình hành" GV: Hình bình hành có phải là hình thang không ? GV: hai đáy của hình bình hành như thế nào với nhau ? GV: Hãy đưa ra công thức tính diện tích hình thang ? HS:. Hình bình hành làhình thang HS:. Hai đáy của hình bình hành bằng nhau. HS: Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạch với chiều cao ứng với cạnh đó. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạch với chiều cao ứng với cạnh đó. S= a.h Hoạt động 3: "Ví dụ" GV: Treo bảng phụ giới thiệu như SGK. 3. Ví dụ. Hoạt động 4: "Củng cố – HDVN. GV: Làm bài tập 26/125 SGK. GV: BC =?. GV: SABED=? BTVN: 27 -> 31SGK/ 126. HS: Vẽ hình ghi GT, KL GT SABCD= 828m2 AB=23m; DE=31m KL SABED= ? HS: SABCD=AB.BC HS: SABED=1/2 (AB+DE).BC GT SABCD= 828m2 AB=23m; DE=31m KL SABED= ? -Giải- SABCD=AB.BC =>BC= SABCD:AB= 828:23= 36m SABED=1/2 (AB+DE).BC SABED=1/2 (23+31).36 = 54.18 = 972m2. Ngày soạn: 10/01/2007. Tiết 34 Đ5. diện tích hình thoi I. Mục tiêu: - Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi. - Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. - Phát hiện và chứng minh được đinh lý về diện tích hình thoi. II. Chuẩn bị: - GV: Ví dụ trong SGK trang 124. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: "Kiểm tra bài cũ" GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành. và làm BT 30/126 SGK HS: Trả lời như SGK Hoạt động 2: "Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc" 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc" GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 theo gợi ý của SGK. GV: a/ SABC=? b/ SADC=? c/ SABCD=? HS : Thảo luận và làm theo gợi ý a/ SABC= 1/2 BH. AC? b/ SADC= 1/2 DH. AC? c/ SABCD= SABC+SADC= 1/2BD. AC Hoạt động 3: "Lập công thức tính diện tích hình thoi" 2. CT tính diện tích hình thoi. GV: Qua ?1 hãy lập công thức tính diện tích hình thoi. HS : Thực hiện ?2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: S= 1/2 d1.d2 Hoạt động 4: "Tìm hiểu cách chứng minh diện tích hình thoi bằng cách khác”. GV: Hình thoi có phải là hình bình hành không? GV: hãy tính diện tích hình thoi bằng công thức tính diện tích hình bình hành. GV: Giáo viên giới thiệu như SGK. HDVN: làm bài tập 32 -> 34/SGK. HS: Thực hiện ?3 3. Ví dụ Ngày soạn: 15/01/2007. Tiết 35 Đ6. diện tích đa giác I. Mục tiêu: - Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. - Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. - Biết thực hiện cách vẽ và đo cần thiết. - Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính. II. Chuẩn bị: - GV: Ví dụ trong SGK trang 124. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: "Kiểm tra bài cũ" GV: Nêu công thức tính diện tích hình thoi và làm BT 32/128 SGK HS: Trả lời như SGK và làm BT. Hoạt động 2: "Ví dụ" GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu trang 1129/ SGK. Đ6: Diện tích đa giác GV : Muốn tính diện tích hình ABCDEGHI như hình 150 ta phải làm như thế nào ? GV: Hướng dẫn học sinh chia như trong SGK. -> Trình bày như SGK. HS: Suy nghĩa trả lời 1. Ví dụ. SDEGC= 2.(3+5)/2 = 8 cm2 SABGH= 3.7 = 21 cm2 SAIH= 1/2. 3.7 = 10,5 cm2 Vậy SABCDEGHI= 39,5 cm2 Hoạt động 3: "Vận dụng giải bài tập" GV: Treo bảng phụ bài tập 37 và hướng dẫn học sinh làm Bài tập 37/130 SGK GV: Đa giác ABCDE được chia ra làm những hình nào ? SABC=? SCDK=? SAEH=? SHKDE=? Vậy SABCDE=? GV: Treo bảng phụ bài tập 38 và hướng dẫn học sinh làm SEBGF=?; SABCD=? HS: Quan sát tranh và trả lời HS: Quan sát tranh và trả lời Bài tập 38/130 SGK SEBGF=50.120 = 6000m2 SABCD= 150.120 = 18000m2 Diện tích phần còn lại là: 18000 – 6000 = 12000m2 Hoạt động 4: "HDVN”. .VN: làm BT 39; 40/ 131 SGK
Tài liệu đính kèm: