I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững các loại tứ giác đã học.
- Kĩ năng: Chứng minh được các loại tứ giác.
- Tư duy, thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, gợi mở.
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- SGK, câu hỏi ôn tập
- SGK.
IV. Hoạt động dạy và học:
Tuần 17 Ngày soạn: 03/12/2011 Tiết 31 Ngày dạy: 09/12/2011 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm vững các loại tứ giác đã học. - Kĩ năng: Chứng minh được các loại tứ giác. - Tư duy, thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày. II. Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở. - Đàm thoại, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - SGK, câu hỏi ôn tập - SGK. IV. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết (10’) - Yêu cầu Hs nhắc lại lí thuyết: 1. Định lí tổng các góc trong một tứ giác. 2. Định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, hình thang. 3. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Từ định nghĩa vẽ được: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Thế nào là hai điểm đối xứng qua một trục, một tâm. Vẽ hai điểm đối xứng qua một trục, một tâm. - Hs nhắc lại lí thuyết. Hoạt động 2: Làm bài tập (30’) - Đọc đề bài 1 và yêu cầu Hs vẽ hình. - Yêu cầu Hs nêu giả thiết, kết luận của bài toán. - Gọi 1 Hs lên giải. - Gv nhận xét, chốt lại. - Chi Hs đọc bài tập 2. - Cho Hs nêu gt, kết luận. B D A M C E - Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình. - Mòi 1 Hs lên bảng giải bài tập. - Gv nhận xét, chốt lại. - Lắng nghe . - 1 Hs lên vẽ hình. GT ABCD là hình thang, AB//CD, KL B A C D - Hs nêu gt, kết luận. - 1 Hs lên giải. - Lắng nghe. - 1 Hs đọc đề bài. ABC, AD=DB, BM=MC, CE=EA GT b) ABC cân tại A c) ABC vuông tại A d) ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm KL a) ADME là hình bình hành b, c) ADME là hình gì? d) AM=? AB=6cm, AC=8cm. - Hs nêu gt, kết luận. - 1 Hs lên vẽ hình. - 1 Hs lên bảng giải bài tập. - Lắng nghe. Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có . Tính số đo các góc A và D. Giải Ta có Mà Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. a) Chứng minh rằng tứ giác ADME là hình bình hành. b) Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? d) Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài AM. Giải a) Theo đề bài ta có: AD=DB, BM=MC, AE=EC DM, ME là đường trung bình của ABC. DM//AC hay DM//AE ME//AB hay ME//AD Vậy tứ giác ADME là hình thang. b) Vì ABC cân tại A nên: AB=AC 2ME = 2DM hay ME=DM. Mặt khác theo câu a ADME là hình bình hành Vậy ADME là hình thoi. c) Theo đề bài ta có Mặt khác theo câu a ADME là hình bình hành. ADME là hình chữ nhật. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5’) - Về xem lại các kiến thức đã ôn, bài tập đã làm, các bài tập trong SGK đã sửa. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: