Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 36 - Lê Văn Tuấn

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 36 - Lê Văn Tuấn

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

- Biết chứng minh các công thức nhờ vận dụng tính chất của đa giác. Vận dụng linh hoạt công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán

- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính chính xác, có tư duy phân tích nhận dạng. Tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ : Vẽ hình ?.1, ghi nội dung bài tập 6, thước, Êke

- HS: Thước, Êke, bảng nhóm

III. Tiến trình

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 36 - Lê Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II – ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I. Mục tiêu bài học 
Học sinh nắm được khái niệm đa giác, đa giác lồi, biết cách tính tổng các góc của đa giác. Biết cách xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ các khái niệm tương ứng đã biết.
Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều. Kĩ năng quan sát hình để quy nạp công thức tính tổng số đo các góc của đa giác lồi.
Xây dựng ý thức tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Kĩ năng suy luận.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, thước, Êkẽ
HS: Bảng nhóm, thước, Êke
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Tứ giác là gì ?
Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
Hoạt động 2: Đa giác là gì
GV treo bảng phụ vẽ các hình từ 112 đến 117
Hình 115 gọi là hình gì ?
Hình 116 gọi là hình gì ?
Còn các hình 112,113,114 được gọi là hình gì ?
Vậy các hình này có tên gọi chung là gì và có điểm gì đặc biệt thầy cùng các em đi nghiên cứu bài học hôm nay. 
Các hình này được gọi chung là đa giác.
Đa giác là hình như thế nào ?
GV treo hình bài ?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ.
Chúng ta đa biết tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác 
Vậy đa giác lồi là đa giác như thế nào ? (hình 115,116,117)
Các hình 112,113,114 có phải là tứ giác lồi không ? Vì sao ?
Từ nay khi nói đến đa giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là đa giác lồi.
?.3 GV vẽ hình và ghi nội dung 
cho học sinh thảo luận nhóm 
Đa giác có n ( n> = 3 )đỉnh gọi hình n giác 
Các hình có 3,4,5,6,8 ta thường gọi là gì ?
Còn hình 7, 9, 10,cạnh ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh ,
Tam đều là tam giác như thế nào ?
Hoạt động 3. Đa giác đều
Vậy đa giác đều la đa giác như thế nào ?
Hoạt động 4: Củng cố và xây dựng công thức tính tổng các góc của một đa giác
GV vẽ bảng bài 4/115 cho học sinh lên điền
Là hình gồm bốn đoạn thẳng khép kín, trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
Là hình có nhiều cạnh trong đó không có hai cạnh nào cùng nằm trên một đường thẳng
Vì có hai cạnh DE và EA cùng nằm trên một đường thẳng
Học sinh phát biểu tại chỗ
Không vì chúng không nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác
Học sinh thảo luận nhóm và lên điền trong bảng phụ.
- C, D, E, G
- hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
- AD,AE,BD,BE,BG,CE,CG
-  C, E, G, D
-  P
- R
ã
tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau.
Là đa giác có ta
1. Khái niệm về đa giác
 Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác
Định nghĩa:
Chú ý: 
2. Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
?.4 
 O
 O
Tiêt 27 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu bài học
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 
Biết chứng minh các công thức nhờ vận dụng tính chất của đa giác. Vận dụng linh hoạt công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính chính xác, có tư duy phân tích nhận dạng. Tinh thần hợp tác trong học tập 
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ : Vẽ hình ?.1, ghi nội dung bài tập 6, thước, Êke
HS: Thước, Êke, bảng nhóm 
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về diện tích đa giác
- GV treo bảng phụ vẽ hình ?.1
Cứ một ô vuông là một đơn vị diện tích
Hình A có diện tích là ? ô vuông ?
Hình B ? vì sao ?
=> Kết luận gì về diện tích hai hình ?
Diện tích hình C ? Hình D ?
=> Diện tích D = ? C
Diện tích hình C ? diện tích hình E
=> Diện tích đa giác là gì ?
GV gợi ý: Phần mặt phẳng nào ?
Mỗi đa giác có mấy diện tích ?
Hai tam giác bằng nhau có diện tích như thế nào ?
Ngược lại hai tam giác có diện tích bằng nhau => bằng nhau không ? C
A B 
 D E
 E F
Lúc này diện tích ngũ giác CDEFG = diện tích hai hình nào ? => Nhận xét ?
 ( đa giác này bị chia thành các đa giác không có điểm trong)
Đơn vị diện tích tuỳ thuộc vào sự lựa chọn hình vuông làm đơn vị đo diện tích 
Đơn vị diện tích số mũ ?
Hoạt động 2: Diện tích hình chữ nhật
Công thức ?
Hoạt động 3: Diện tích hình vuông, tam giác vuông
?. 2 cho học sinh thảo luận nhóm
GV treo bảng nhóm bài làm của vài nhóm
Cho HS nhận xét?
Vì sao diện tích hình vuông là a2 ?
Diện tích tam giác vuông là ½a.b ?
?.3 Cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 4: Củng cố
GV treo bảng phụ bài 6 cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời kết quả
GV hoàn chỉnh nội dung
9 vuông
9 ô vuông vì hai ô diện tích nhỏ bằng một hình vuông
Có diện tích bằng nhau
2 ô, 8 ô
D = 4 C
Diện tích hình C > diện tích hình E
Là số đo phần mặt phẳng bị giới hạn bởi một đa giác
Có diện tích bằng nhau 
Không 
Diện tích của hình A và diện tích của hình B
Số mũ 2
S = a.b
S = 5 . 2,5 = 12,5cm2
Học sinh thảo luận nhóm
- Diện tích hình vuông
 S = a2
- Diện tích tam giác vuông:
 S = ½ a.b
HS Nhận xét 
Vì hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
Vì hình chữ nhật được chia thành hai tam giác vuông bằng nhau
Vì hình chữ nhật chia thành hai tam giác vuông bằng nhau => hai tam giác này có diện tích bằng nhau. Và chi thành hai tam giác không có điểm trong => diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích hai tam giác.
=> CT tính diện tích tam giác vuông.
Học sinh thảo nhóm
GV treo bảng nhóm 
Học sinh nhận xét
1. Khái niệm diện tích đa giác
Nhận xét
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định
+ Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
+ Nếu một đa giác được chia thành nhiều đa giác không có điểm chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đó giác đó 
+ Đơn vị diện tích tuỳ thuộc vào hình vuông được chọn làm đơn vị đo diện tích
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó
S = a.b 
 b
 a
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó.
 S = a2 a
 a 
- Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông 
 S = ½ a.b a 
 b
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông
4. Bài tập
Bài 6 Sgk/118
a. Ta có: a’=2a; b’= b 
=> S’= a’.b’= 2 a. b = 2 S
b. Ta có: a’=3a; b’=3b
=> S’= a’.b’= 3a.3b = 9ab = 9S
c. Ta có: a’= 4a; b’ = b/4 
=> S’=a’.b’= 4a.b/4 = a.b = S 
Tiết 28 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. mơc tiªu bµi häc
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác
Biết vận dụng các công thức tính diên tích tam giác. Chứng minh công thức thông qua ba trường hợp. Rèn tư duy phân tích, lập luận có lô gíc trong chứng minh bài tập
Có ý thức tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận và tính thần hợp tác trong học tập
II.®å dïng d¹y häc 
GV :Bảng phụ vẽ hình 126, bài 16, 17 Sgk/121
HS : Thước, Êke, bảng nhóm
III. TiÕn tr×nh 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Viết công thức tính diện tích tam giác vuông ? A
 B C
Vậy từ tam giác trên ta có thể vẽ thành hai tam giác vuông được không ? Cách vẽ ?
SABC = S? + S? 
SABH = ? SACH = ?
Vậy SABC = ? 
Mà BH + HC = BC
Vậy SABC = ? 
AH là gì của tam giác ABC ? 
Ứng với cạnh nào ?
Vậy diện tích tam giác bằng gì?
Hoạt động 2: Định lí
GV treo bảng phụ vẽ hình 12
Khi H B Tam giác ABC trở thành tam giác gì ?
=> SABC = ?
Trường hợp 2 chúng ta đã chứng minh ở phần trước 
Trường hợp 3 ta thấy SABC = ?
?. GV cho học sinh thực hành cắt hình và lên dán trên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố
GV treo bảng phụ vẽ hình bài 16 Sgk/121
Hình a: vì sao ?
Hình b ?
Hình c ?
Bài 17 
 Tam giác AOB là tam giác gì ?
=> SAOB = ?
Mặt khác OM là gì của tam giác AOB ?
=> SAOB = ?
=> Kết luận ?
S = ½ a.b
 A
 B H C
Được 
Vẽ AH vuông góc với BC 
SABH + SACH
SABH = ½ AH . BH
SACH = ½ AH . HC
SABC = ½ AH . (BH + HC)
 = ½ AH . BC 
Đường cao 
Cạnh BC
Nửa tích một cạnh với đường cao tương ứng
= ½ BC . AH
= SABH - SAHC
Có cạnh và đường cao là bằng các cạnh của hình chữ nhật.
Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng các cạnh của hình chữ nhật.
Có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật. Đường cao là cạnh của hình chữ nhật phụ và bằng h
Vuông 
= ½ OA . OB
đường cao ứng với cạnh AB
= ½ OM . AB
OA . OB = OM . AB
1. Định lí
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
 A 
S = ½ a.h h
 B H C
 a 
	 h 
 Chứng minh
?. 
2. Bài tập
Bài 16 Sgk/121
a. Vì tam giác có cạnh là một cạnh của hình chữ nhật và đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật.
b. Tam giác vuông có cạnh và đường cao tương ứng là các cạnh của hình chữ nhật.
c. Tam giác có cạnh a là một cạnh của hình chữ nhật, đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật.
Bài 17 Sgk/121
 A M
 O B
Giải thích vì sao OA.OB=OM.AB
Ta có: AOB vuông tại O
=> SAOB = ½ OA . OB (1)
Mặt khác OM AB 
=> SAOB = ½ OM . AB (2)
Từ (1) và (2) 
=> ½ OA . OB = ½ OM . AB
Hay OA . OB = OM . AB
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lại lí thuyết, công thức tính diện tích tam giác chuẩn bị tiết sau luyện tập
BTVN: 18, 19, 20, 21 Sgk/121, 122. 
Tiết 29	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố và khắc sâu các kiến thức, các tính diện tích tam giác
Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tí ... CT tính diện tích hính bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó)
Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ?
Hoạt động 4: Vẽ hình bằng 
diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước
GV treo bảng phụ 
Diện tích hình chữ nhật ?
Diện tích tam giác ?
Mà diện tích tam giác bằng ? diện tích hình chữ nhật ?
Cách vẽ ?
Diện tích của hình chữ nhật ?
Diện tích hình bình hành ?
Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ?
kết luận ?
Hoạt động 5: Củng cố
GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126
Cho học sinh tìm tại chỗ
S = ½ a.h A B H’
Được D H C
Chia hình thang thành những tam giác 
Học sinh thảo luận
Ta có: 
SADC = ½ DC.AH
SABC = ½ AB.CH’ = ½ AB.AH
SABCD = ½ DC.AH+½ AB.AH
 = ½ AH.(DC+AB)
S = ½ (a+b).h
Có
Có hai đáy bằng nhau
S = a.h
Bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
a.b
½ h.b
=>h = 2a
đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật.
a.b
a/2 . b
½ a.b
chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật.
Các hình có cùng diện tích với diện tích hình bình hành FIGE
Là : IGRE, IGUR, IFR, EGU 
1. Công thức tính diện tích hình thang. 
 b
 h
 a
 TQ: 
 TQ: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. S = ½ (a+b).h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành. 
TQ:
Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
S = a.b
3. Ví dụ.
 a 
 b
Ta có:
SHCN = a.b
S = ½ h.b = a.b
Vậy ½ h = a => h = 2a
Vậy để vẽ tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật.
b.
 a/2 h
 b
SHCN = a.b
SHBH = a/2 . b = 
Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ 
 Thø 7 ngµy 3/1/2009
Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu bài học 
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích hình thoi, tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Vẽ được hình thoi một cách chính xác, chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi 
Có ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi ?.1, VD 3, thước, êke 
HS: Bảng nhóm, thước, êke 
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Viết công thức tính diện tích tam giác ?
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho học sinh thảo luận nhóm 
Gợi ý: Diện tích tứ giác bằng tổng diện tích các hình nào ?
SABC = ?
SADC = ?
=> SABCD = S? + S? = ½ ? (?)
BH + HD = ?
Hoạt động 2: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
Vậy muốn tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng gì ?
Hoạt động 3: Diện tích hình thoi 
Nếu thầy có hình thoi sau :
?. 2 cho học sinh lên viết công thức 
Gợi ý: hình thoi có hai đường chéo như thế nào ?
?.3 Ta thấy hình thoi còn là hình gì ?
Vậy diện tích hình thoi còn có thể tính bằng cách nào ?
Hoạt động 4: VD
GV treo bảng phụ ghi VD Sgk/127
Bài toán cho yếu tố gì và yêu cầu chứng minh điều gì ?
Tứ giác MENG là hình gì ? vì sao ?
Vì sao ?
=> ME? EN ? NG ? GM vì sao ?
Vậy tứ giác MENG là hình gì ?
SMENG = ?
MN = ? vì sao ?
EG là gì của hình thang ABCD
=> SABCD = ?
EG = ?
=>SMENG = ?
S = ½ a.h
Học sinh thảo luận nhóm
Ta có: 
SABC = ½ BH . AC 
SADC = ½ DH . AC
Mà SABCD = SABC + S ADC
 = ½ BH . AC + ½ DH . AC
 = ½ AC ( BH + DH)
 = ½ AC . BD
Bằng nửa tích hai đường chéo.
S = ½ d1.d2
Hình bình hành
 h
 a
S = a.h 
ABCD là hình thang cân, M, E, N, G là trung điểm các cạnh
AB = 30m, CD = 50m, SABCD = 800m2 
Tứ giác MENG là hình gì và tính diện tích MENG
Hình thoi vì 
ME = NG = ½ BD 
và NE = MG = ½ AC
NG, ME là đường trung bình của tam giác CDB, ADB
Bằng nhau vì BD = AC hai đường chéo của hình thang cân 
Hình thoi
½ MN . EG
½ (AB + DC) đường trung bình của hình thang
 Đường cao 
½ MN . EG = 800
EG = 20 
= ½ MN . EG = 400 (m2)
1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
 B
 A H C 
 D
 Tứ giác ABCD có AC BD
Thì SABCD = ½ AC . BD
 2. Công thức tính diện tích hình thoi
S = ½ d1.d2 d1 
 d2
3. Ví dụ VD Sgk/127
 A E B
 N M M 
 D G C
Chứng minh
a.Ta có:
ME//= ½ BD (ME là đường trung bình của tam giác ADB)
NG//= ½ BD (NG là đường trung bình của tam giác CDB)
=> ME = NG = ½ BD
Tương tự 
=> NE = MG = ½ AC
Mà BD = AC (ABCD là hình thang cân)
=> ME = EN = NG = GM
Vậy tứ giác MENG là hình thoi
b. SMENG = ½ MN . EG
Mà MN = ½ (AB+DC) = (30+50)/2
 = 80/2 = 40 (m)
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD
EG là đường cao của hình thang ABCD 
=> ½ (AB +DC) . EG = 800 (m2 )
 MN . EG = 800
 => EG = 800 : 40 = 20 (m)
Vậy diện tích hình thoi MENG là:
 ½ MN . NG = ½ . 40 . 20= 400(m2)
 Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết, cách tính diện tích các hình, các vẽ hình, cách chứng minh một tứ giác là các hình đặc biệt, ôn toàn bộ lý thuyết đã học tiết sau ôn tập học kì 1
 Thø 7 ngµy 10/1/2009
Tiết 35 	DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu bài học 
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
Có kĩ năng chia mậtt đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để có thể tính được diện tích. Kĩ năng thực hiện các kĩ năng đo vẽ chính xác, ling hoạt.
Cẩn thận, tích cực, tự giác khi vẽ, đo và tính toán.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ vẽ hình 150, 152, 15. Thước, êke.
 HS: Thước, êke.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu CT tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 150 cho HS quan sát
Ta CT tính diện tích đa giác này không?
Vậy để tính được diện tích đa giác này ta làm như thế nào ?
GV hướng dẫn cùng học sinh chia đa giác. 
SABCDEGHIK = ?
1 cm tương ứng với mấy ô vuông ?
Hoạt động 2: Củng cố.
GV treo bàng phụ hình 152 
Diện tích hình ABCDE ta có thể tính như thế nào ?
Yêu cầu học sinh đo các đoạn thẳng cần thiết.
GV cho so sánh kết quả.
SABC =?
Kết quả ?
 SAHE = 
Kết quả ?
Tương tự cho học sinh tính các diện tích còn lại.
Tổng diện tích ? 
Phần con đường là hình gì ?
=> Cách tính diện tích ?
Phần đất còn lại gồm các hình gì ?
Hai hình này ghép lại cho ta hình gì ?
=> diện tích ?
S = ½ a.ha
SHthang = ½ (a+b).h
SHbh = a.ha 
Không 
Chia đa giác thành nhiều đa giác nhỏ đơn giản hơn và dễ thực hiện.
= SAIH+SABGH+SCDEG
2 ô vuông.
Bằng tổng diện tích các hình ABC, AEH, HKDE, CKD
HS thực hiện đo tại chỗ
½ AC . BG 
4,465
½ AH . HE
0,6
4,465+0,6+3,42+2,415 = 10.9
Hình bình hành
50 . 120 
hình thang và tam giác vuông
100 . 120 
1. VD: Hình 150 Sgk/129.
 Giải 
Ta có:
SABCDEGHIK = SAIH +SABGH 
 +SCDEG
Mà: SAIH = ½ .3.7 =10,5 (cm2)
 SABGH = 3 . 7 = 21 (cm2) 
 SCDEG = ½ (3+5) . 2 = 8 (cm2)
Vậy SABCDEGHIK = 10,5 + 21 + 8 
 = 39,5 (cm2)
2. Bài tập
Bài 37 Sgk/130
SABCDE = SABC+SAHE+SDEHK+SDKC
Mà SABC = ½ AC . BG = ½ 4,7.1,9 
 = 4,465 (cm2) 
 SAHE = ½ AH . HE = ½ .0,8 .1,5 
 = 0.6 (cm2)
 SDEHK = ½ (1,5+2,3).1,8
 = ½.3,8 . 1.8 = 3,42 (cm2)
 SDKC = ½ . 2,1 .2,3 = 2,415
Vậy 
SABCDE = 4,465+0,6+3,42+2,415
 = 10.9
Bài 38 Sgk/130
Ta có:
Diện tích phần con đường là:
SEBGF = 50 . 120 = 6000 (m2)
Diện tích phần còn lại là:
SAEFD + SBCG = AE . AD=100 . 120
 = 12 000 (m2)
Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết vè diện tích đa giác, coi lại toàn bộ lý thuyết của chương 2 và các dạng bài tập đã chữa tiết sau ôn tập chương.
BTVN: 39, 40, 1, 2, 3 Sgk/131, 132.
 Thø 3 ngµy 13/1/2009
Tiết 36 	ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mơc tiªu cđa bµi häc 
Nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác công thức vào từng trường hợp cụ thể.
Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II.§å dïng d¹y häc
GV: Thước,êke, bảng phụ ghi nội dung bài 3Sgk/132.
HS: thước, êke. 
III.TiÕn tr×nh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Cho HS thảo luận nhanh bài 1, 2, 3 Sgk/131, 132 và trả lời tại chỗ sau đó lên điền nội dung cho bài 3 
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 41 a/ yêu cầu tính diện tích nào ?
Vậy ta phải tính được những diện tích nào ?
SCDB = ?; SCBE = ?
=> SDBE ?
Cách tính khác ?
b. SEHIK = ?
AOE ? BOF 
Vậy SAOE ? SBOF
=> SOFBE = S? 
mà SAOB = ?
SAOB ?
SDOC?
SAOB +SDOC ?
Tương tự 
SAOD+SBOC ?
Kết luận ?
HS thảo luận và trả lời tại chỗ.
1.a,b không là đa giác lồi vì không nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa là cạnh IH và ON của hai đa giác đó.
c. nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa là bất kì cạnh noà của đa giác.
2. a. (7 – 2).1800 = 9000
b. là đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
C1/ (5-2).1800/5 = 1080
C2/ (6-2).1800/6 = 1200
3/ a.b; a2 
SDBE
SCDB ; SCBE
SCDB = ½ .6,8 . 12 = 40,8 (cm2)
SCBE = ½ . 6 . 6.8 = 20,4 (cm2)
SDBE = SCDB - SCBE 
 = 40,8 – 20,4 = 20,4 (cm2)
SDBE = ½ DE . BC = ½ . 6 . 6.8
 = 20,4 (cm2)
= SEHC – SIKC 
bằng nhau
SAOB
¼ SABCD
½ AB . H1
+½ DC.H2
½ AB . H1+½ DC.H2
 = ½ AB.(H1+H2)
 = ½ AB.h = ½ SABCD
½ SABCD 
SAOB +SDOC = SAOD+SBOC 
 = ½ SABCD 
Lý thuyết
B. Bài tập.
Bài 41 Sgk/132
a. SDBE = ½ DE . BC = ½ 6 . 6.8
 = 20,4 (cm2)
b. SEHIK = SCBE – SCKI 
 = ½ . 6 . 3,4 – ½ . 3 . 1,7 
 = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2)
Bài 43 Sgk/133
 Ta có: AOE =BOF
=> SOFBE = SAOB = ¼ SABCD = a2/4 
Bài 44 Sgk/ 
Ta có: 
SAOB +SDOC = ½ AB . H1+½ DC.H2
 = ½ AB.(H1+H2)
 = ½ AB.h = ½ SABCD
Tương tự 
SAOD+SBOC = ½ SABCD 
Vậy 
SAOB +SDOC = SAOD+SBOC = ½ SABCD 
 Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ các dạng bài tập đã làm, học kĩ lý thuyết của chương. Thuộc các công thức tính diện tích các hình đơn giản đã học tiết sau kiểm tra 45’.
BTVN: 45, 47 Sgk/133.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_den_36_le_van_tuan.doc