Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Luyện tập - Dương Đình Sơn

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Luyện tập - Dương Đình Sơn

I.Mục tiêu

Kiến thức : Cũng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chư nhật, hình thoi, hình vuông.

Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.

II.Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ ghi đề bài tập, thước kẻ, compa, êke, phân màu

 HS : On tập các kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV. Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ.

III.Hoạt động dạy học :

 1.Tổ chức lớp : (1’)

 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)

HS1: - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông .

- Chữa bài tập 83 tr 109 SGK

HS2 : Chữa bài tập 82 SGK tr108

 

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Luyện tập - Dương Đình Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15/11/2010
Ngµy gi¶ng: / 11/2010 
Tiết23 :LUYỆN TẬP 
I.Mơc tiªu
Kiến thức : Cũng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chư nhật, hình thoi, hình vuông.
Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.
II.ChuÈn bÞ: 
 GV : Bảng phụ ghi đề bài tập, thước kẻ, compa, êke, phân màu 
 HS : Oân tập các kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV. Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
 1.Tổ chức lớp : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
HS1: - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông .
- Chữa bài tập 83 tr 109 SGK
HS2 : Chữa bài tập 82 SGK tr108
Đáp án :
HS1: - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông như SGK
- Chữa bài tập 83 tr 109 SGK : câu 1(sai), câu 2(đúng), câu 3(đúng), câ 4(sai), câu 5(đúng)
HS2 : 
Xét các tam giác AEH ; BFE ; CGF ; DHG có :
AE = BF = CG = DH (gt)
 (gt)
AH = BE = CF = DG (gt) 
Do đó : 
DAEH = DBFE = DCGF = DDHG (c-g-c)
Þ HE = EF = FG = GH và 
Þ Tứ giác EFGH là hình thoi (1)
DABE có nên 
Mà Þ Þ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EFGH là hình vuông 
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
Để củng cố định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình vuông và kiểm tra 15 phút, chúng ta thực hiện luyện tập.
* Các hoạt động :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1:LuyƯn tËp 
GV Gọi một HS đọc đề bài .
GV vẽ hình trên bảng. Yêu cầu HS vẽ hình rồi ghi GT, KL
a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì Sao ?
b) Điểm D ở vi trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình thoi ?
GV đưa hình minh hoạ sau lên bảng 
c) GV : Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì ?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
GV cho HS làm bài 85 tr 108 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình và viết GT, KL của bài toán 
a) Tứ giác ADFE là hình gì ? vì sao ?
b) Tứ giác EMFN là hình gì ? Vì sao?
GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ 
EMFN là hình vuông
Ý
EMFN là hình chữ nhật 
Có hai cạnh kề bằng nhau
Ý 
ENFN là hình bình hành có một góc vuông 
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, Kl
GT
DABC, D nằm giữa BC
AE // AB, DF // AC
KL
a) AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Điểm Dở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi
c) Nếu DABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông
HS : Trả lời :
Tứ giác AEDF có :
DE // AF (gt)
DF // AE (gt)
Nên AEDF là hình bình hành 
HS : b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi .
HS : 
c) Nếu DABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật 
Nếu DABC vuông tại A và D là giao điểm của phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông
HS vẽ hình và ghi GT, KL
Một HS đứng tại chỗ chứng minh 
Tứ giác AEFD có :
AE // DF (gt)
AE = DF = = (gt)
Nên Tứ giác AEFD là hình bình hành 
Lại có (gt) 
Þ Tứ giác AEFD là hình chữ nhật
Mà AE = AD = (gt)
Nên AEFD là hình vuông 
HS tứ giác EMFN là hình vuông
Tứ giác AECF có :
AE // FC (gt)
AE = FC = = (gt)
Nên là hình bình hành 
Do đó : AF // EC hay MF // EN
Chứng minh tương tự EM //FN
Nên tứ giác EMFN là hình bình hành 
Do ADFE là hình vuông (câua)
Þ ME = MF và ME ^ MF 
Þ Hình bình hành EMFN có nên là hình chữ nhật lại có ME = MF nên là hình vuông .
Bài 84 tr108 SGK
CM
Tứ giác AEDF có :
DE // AF (gt)
DF // AE (gt)
Nên AEDF là hình bình hành 
b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi .
c) Nếu DABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật 
Nếu DABC vuông tại A và D là giao điểm của phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông
Bài 85 tr108 SGK
GT
ABCD là hình chữ nhật , AB = 2AD ; 
AE = EB ; FD = FC
KL
a) Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác EMFN là hình gì ? Vì sao?
CM
Tứ giác AEFD có :
AE // DF (gt)
AE = DF = = (gt)
Nên Tứ giác AEFD là hình bình hành 
Lại có (gt) 
Þ Tứ giác AEFD là hình chữ nhật
Mà AE = AD = (gt)
Nên AEFD là hình vuông 
b) Tứ giác AECF có :
AE // FC (gt)
AE = FC = = (gt)
Nên là hình bình hành 
Do đó : AF // EC hay MF // EN
Chứng minh tương tự EM //FN
Nên tứ giác EMFN là hình bình hành 
Do ADFE là hình vuông (câua)
Þ ME = MF và ME ^ MF 
Þ Hình bình hành EMFN có nên là hình chữ nhật lại có ME = MF nên là hình vuông .
15’
Hoạt động 2KiĨm tra 15 phĩt
Phần I / Trắc nghiệm : 
Câu1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được các khẳng định đúng.
Tổng các góc của một tứ giác bằng 
Hình thang có hai cạnh bên  là hình bình hành
Hình bình hành có một góc vuông là 
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là 
Câu2. Đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 
Phần II./ Tự luận 
Cho tam giác ABC , D nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.
Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I / Trắc nghiệm : (4đ)
Câu1. HS điền đúng mỗi câu được 0,5đ
 360
 ong song  
 hình chữ nhật
 hình vuông
Câu2. HS đánh dấu đúng mỗi câu được 0,5đ
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 
X
X
X
X
Phần II./ Tự luận (6đ)
HS vẽ hình và ghi GT, KL đúng được 1đ
Tứ giác AEMF có 
ME // AF (gt) (1đ)
MF // AE (gt) (1đ)
Do đó tứ giác AEMF là hình bình hành (1đ)
Hình bình hành AEMF là hình thoi khi AM là đường phân giác của góc A.
Vậy M là giao điểm của đường phân giác của góc A và BC. (2đ)
Dặn dị HS : (2’)
Làm các câu hỏi ôn tập chương I tr110 SGK
Bài tập về nhà 87, 88, 89 tr 111 SGK
Bài tập 151, 153 tr76 SBT
Tiết sau ôn tập chương 
Hướng dẩn câu b bài 165 tr76 SBT
IV.Rĩt kinh nghiƯm bỉ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_23_luyen_tap_duong_dinh_son.doc