Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.

- Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.

- Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản

- Tư duy, thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài, vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV : Phấn màu, thướt thẳng, SGK.

- HS : thướt. SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, đặt vấn đề, gợi mở, thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 10/1012011
Tiết 18 Ngày dạy: 14/10/2011
	Bài 10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
	 MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.
- Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
- Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản
- Tư duy, thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm bài, vẽ hình.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Phấn màu, thướt thẳng, SGK.
- HS : thướt. SGK.
PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, đặt vấn đề, gợi mở, thuyết trình.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài củ (7’)
- Kiểm tra sĩ số.
- Tiến hành kiểm tra bài củ.
+ Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
A 4 B B
D C C
x
5
+ Tìm x trên hình vẽ.
- 1 Hs lên trả bài.
+ Nêu dấu hiệu.
+ Hs thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (15’)
- Yêu cầu Hs đọc [?1].
- Hướng dẫn Hs tìm BK theo h.
- Hỏi Hs: Cho điểm Aa và a//b. Nếu khoảng cách từ A đến b bằng khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến B bằng bai nhiêu?
- Giới thiệu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
- Hs đọc [?1].
- Hs lắng nghe và thực hiện.
Vì a//b nên AB//HK(1)
Mặt khác, AH, BK b
AH//BK (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABKH là hình bình hành.
Vậy BH=AH=h.
- Hs trả lời: Cũng bằng b.
- Hs đọc định nghĩa.
1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên một đường thẳng đến đường thẳng kia.
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất các điểm cách đều một đường thảng cho trước (15’)
- GV cho HS làm bài tập ?3 SGK bằng miệng. Hướng dẫn Hs Xét từng tứ giác AMKH, A’M’K’H’ và chứng minh các tứ giác này là hình bình hành.
A
M
M’
A’
K’
K
H
H’
b
a
a’
(I)
(II)
h
h
h
h
- Sau khi chứng minh Gv giới thiệu với Hs tính chất trong Sgk.
- Yêu cầu hs dự đoán đỉnh A trong [?3] nằm trên đường nào?
- Nhận xét dự đoán của Hs và làm rõ vấn đề: Độ dài đường cao AH chính là khoảng cách từ A đến BC và khoảng cách này luôn bằng 2cm. vậy theo tính chất trên thì đỉnh A nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC 2cm.
- Đi đến nhận xét.
- Học sinh quan sát hình vẽ (95 SGK) để trả lời câu hỏi của giáo viên:
“Theo tính chất vừa nêu, đỉnh a nằm trên 2 đường thẳng song song với cạnh Bc và cách BC 2cm.”
- Hs dự đoán: “đỉnh A nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC một đoạn bằng 2 cm.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
2/ Tính chất:
Các điểm cách từ đường thẳng b cho trước một khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h.
*Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi và hai đường thẳng song song với đường thằng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
Hoạt động 4: Củng cố – Bài tập về nhà(8’)
- Yêu cầu HS giải Bài tập 68 (102 SGK).
- Hướng dẫn Hs về làm 
+ BT 67 (Tr102 SGK): Chứng minh dựa vào đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.
- Hs lên bảng làm.
A
2
 H
K
C
B
d
Kẻ AH và CK vuông góc với d.
Xét AHB và CKB, có:
 AB=CB (gt)
 (đối đỉnh)
AHB= CKB (cạnh huyền-góc nhọn)
AH=CK=2cm
Vì độ dài AH không đổi nên độ dài CK cũng không đổi hay C cách d một khoảng không đổi 2cm. Do đó khi B di chuyển trên d thì C sẽ di chuyển trên đường thẳng m song song với m và cách d một khoảng bằng 2.
- Hs lắng nghe.
Bài 68 (102 SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_18_bai_10_duong_thang_song_s.doc