Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Đào Văn Tiến

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Đào Văn Tiến

I.Mục tiêu:

 Kiến thức : Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập

Kĩ năng : Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài tập thực tế.

Thái độ : Bước đầu biết vận dụng các liến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh.

 II.Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút dạ

 HS : On tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.

III.Hoạt động dạy học :

 1.Tổ chức lớp :(1’) Lớp 8a6:.

 2.Kiểm tra bài cũ : (8’)

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Đào Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 10/10/2010
Ngµy gi¶ng: / 10/2010 
Tiết17: §15 LUYƯN TËP H×NH CH÷ NHËT
I.Mơc tiªu: 
 Kiến thức : Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập
Kĩ năng : Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài tập thực tế.
Thái độ : Bước đầu biết vận dụng các liến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh.
 II.ChuÈn bÞ :
 GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút dạ
 HS : Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
 1.Tổ chức lớp :(1’) Lớp 8a6:..........................................
 2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Kh
Phát biểu định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Chữa bài tập 59 SGK
- Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật như SGK
Chữa bài tập 59 SGK
Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó
Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó
2.đ
4 đ
4 đ
 3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :(1’)Để củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết luyện tập.
* Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
30’
Hoạt động 1:LuyƯn tËp 
GV đưa bảng phụ ghi bài 62 SGK tr 99 lên bảng 
a) 
Gọi một HS đứng tại chổ trả lời
b) 
GV yêu cầu HS đọc đề bài 64 tr 100 SGK
GV hướng dẩn HS vẽ hình bằng thước kẻ và compa
GV hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chứ nhật
GV gợi ý : em có nhận xét gì về DDEC ?
GV gọi một HS đọc đề bài 65 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL
GV theo em tứ giác EFGH là hình gì ?
Hãy chứng minh ?
Chứng minh EFGH là hình bình hành ?
GV hình bình hành có thêm điều kiện gì sẻ là hình chữ nhật ?
Vậy ta cần chứng minh điều gì ?
GV gọi một HS lên bảng trình bày 
GV đưa bài 63 tr100 SGK lên bảng phụ
GV đề bài cho biết điều gì ? yêu cầu làm gì ?
Tính x như thế nào ?
GV gợi ý : kẻ thêm BH ^ CD
Khi đó tứ giác ABHD là hình gì ? vì sao ?
Suy ra AD bằng cạnh nào ?
Tính BH như thế nào ?
 Cho HS nhắc lại định lý Pitago
GV qua bài tập này ta nhận xét : Để tính AD ta kẻ BH ^ CD tạo ra hình chữ nhật. Từ đó giúp chúng ta tính AD
Một HS trả lời: Câu a đúng vì :
Gọi M là trung điểm của AB
Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CAB
Þ CM = 
Vậy C Ỵ (M ; )
HS phát biểu :
Câu b đúng vì :
Có OA = OB = OC (= R)
Þ CO là trung tuyến của tam giác CBA
mà CO = 
Þ Tam giác ABC vuông tại C
HS vẽ lại hình 91 theo sự hướng dẩn của GV
HS trả lời : DDEC có :
Suy ra :
Þ 
Chứng minh tương tự
Þ 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông
Một HS đọc đề bài, một 
HS lên bảng vẽ hình rồi viết GT, KL, HS cả lớp thực hiện
 tứ giác EFGH là hình chữ nhật
Một HS đứng tại chổ trình bày
 Hình bình hành có một góc vuông, (hoặc hai đường chéo bằng nhau) là hình chữ nhật
HS ta chứng minh 
Cho hình thang vuông ABCD
AB = 10 ; BC = 13; DC = 15
Tính AD
là hình chữ nhật vì có ba góc vuông
AD = BH
Trong tam giác vuông BCH có 
BH2 = BC2 – HC2
 = 132 – 52 
 = 169 – 25
 = 144
Þ BH = 12
Bài 62 tr 99 SGK
a)
Câu a đúng vì :
Gọi M là trung điểm của AB
Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CAB
Þ CM = 
Vậy C Ỵ (M ; )
b) Câu b đúng vì :
Có OA = OB = OC (= R)
Þ CO là trung tuyến của tam giác CBA
mà CO = 
Þ Tam giác ABC vuông tại C
Bài 64 tr100 SGK
DDEC có :
Suy ra :
Þ 
Chứng minh tương tự
Þ 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông
Bài 65 tr99 SGK
GT
Tứ giác ABCD; E, F, G, H lần lược làtrung điểm của AB, BC, CD, DA
KL
EFGH là hình gì ? vì sao
Chứng minh :
Ta có EF là đường trung bình của tam giác ABC 
Þ EF // AC và EF = (1)
HG là đường trung bình của tam giác ADC
Þ HG // AC và HG = (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
EF // HG và EF = HG
Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành
Có EF // AC và BD ^ AC 
Þ EF ^ BD
Có EH // BD và EF ^ BD 
Þ EF ^ EH
Hình bình hành EFGH có nên là hình chữ nhật
Bài 63 tr 100 SGK
Kẻ BH ^ CD ( HỴ CD)
Tứ giác ABHD là hình chữ nhật vì có 
Þ AB = DH = 10
Þ HC = DC – DH 
 = 15 – 10 = 5
Trong tam giác vuông BCH có 
BH2 = BC2 – HC2
 = 132 – 52 
 = 169 – 25
 = 144
Þ BH = 12
Þ AD = BH = 12
3’
Hoạt động 2:Cđng cè 
Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
HS trả lời
 4.Hướng dẫn về nhà :(2’)
* Bài tập nâng cao : Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ BH vuông góc với AC. (H Ỵ AC). Gọi M là trung điểm của AH, K là trung điểm của CD. Chứng minh rằng: BM ^ MK.
GV hướng dẩn HS chứng minh:
Gọi O là trung điểm của BH. Tứ giác MOCK là 
hình bình hành, suy ra MK // OC. Mà O là trực 
tâm của tam giác ABC. Suy ra OC ^ BM mà 
MK // OC suy ra MK ^ MB.
Yêu cầu HS về nhà chứng minh.
Xem lại các bài tập đã chữa
Bài tập về nhà 114, 115, 117, 121 tr 72 SBT
Oân lại định nghĩa đường tròn, định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Đọc trước bài ‘ Đường thẳng song song với một đường thẳng ‘
IV.Rĩt kinh nghiƯm bỉ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_luyen_tap_dao_van_tien.doc