Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Đào Văn Tiến

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Đào Văn Tiến

I.Mục tiêu:

Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chũ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

Kĩ năng : Biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minhmột tứ giác là hình chứ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác

Tư duy : Bước đầu biết vận dụng các liến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh.

 II.Chuẩn bị :

 GV : Bảng vẽ sẳn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật hay không

 HS : Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ. On tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

III.Hoạt động dạy học :

1. Tổ chức lớp :1’ Lớp 8a6:.

2. Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)

3.Bài mới ĐVĐ(1’) : Trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở tiểu học các em đã biết về hình chữ nhật. Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật.

* Tiến trình bài dạy:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Đào Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/10/2010
Ngµy gi¶ng: / 10/2010 
Tiết16:§15 HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mơc tiªu: 
Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chũ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
Kĩ năng : Biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minhmột tứ giác là hình chứ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác 
Tư duy : Bước đầu biết vận dụng các liến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh.
 II.ChuÈn bÞ :
 GV : Bảng vẽ sẳn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật hay không
 HS : Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ. Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Tổ chức lớp :1’ Lớp 8a6:..........................................
Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)
3.Bài mới ĐVĐ(1’) : Trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở tiểu học các em đã biết về hình chữ nhật. Eâm hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật.
* Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
8’
Hoạt động 1:§Þnh nghÜa 
Theo em hình chữ nhật là tứ giác có đặc điểm gì về góc ?
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng 
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi nào ?
HÌnh chữ nhật có phải là hình bình hành, hình thang cân không ? vì sao ?
 Nhấn mạnh : Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biêït, cũng là một hình thang cân đặc biệt
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
HS : trả lời
Hình chữ nhật ABCD là một hình bình hành vì 
AB // CD (cùng vuông góc với AD)
AD // BC (cùng vuông góc với DC)
Hình chữ nhật ABCD là một hình thang cân vì 
AB // CD (cm trên)
 = 900
Định nghĩa 
 Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông 
Tứ giác ABCD làhình chữ nhật Û 
6’
Hoạt động 2:TÝnh chÊt 
Vì hình bình chữ nhật là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có những tính chất gì ?
Ghi hình chữ nhật có các tính chất của hình thang cân, của hình bình hành 
Từ tính chất về đường chéo của hình bình hành và của hình thang cân hình chữ nhật có tính chất gì về đường chéo ?
Yêu cầu HS vẽ hình và nêu tính chất này dưới dạng GT, KL
Vì hình chữ nhật là hình bình hành nên có :
- Các cạnh đối bằng nhau
- Hai dường chéo cắt nhau tại trung điểm của một đường
Vì hình chữ nhật là hình thang cân nên có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HS : trả lời như SGK
 Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2. Tính chất 
Hình chữ nhật có tất cả cá tính chất của hình bình hành , của hình thang cân
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
12’
Hoạt động 3:DÊu hiƯu nhËn biÕt 
GV để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có mấy góc vuông vì sao ?
GV hình thang cân cần thêm điều kiện gì về góc sẻ là hình chữ nhật ? 
Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì sẻ trở thành hình chữ nhật ?
GV xác nhận có bốn dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, một dấu hiệu đi từ tứ giác, một dấu hiệu đi từ hình thang cân, hai dấu hiệu từ hình bình hành 
GV Yêu cầu HS đọc dấu hiệu SGK tr 97
Đưa hình 85 và GT, KL lên bảng phụ, yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 4
Yêu cầu HS chứng minh.
GV đưa lên bảng một tứ giác ABCD đã vẽ sẳn (được vẽ đúng là hình chữ nhật), yêu cầu HS làm ? 2
Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có 3 góc vuông vì tổng các góc của tứ giác bằng 3600 nên góc thứ tư là 900
Trả lời như SGK
HS trả lời như SGK
HS đọc dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
HS trình bày miệng
Một HS lên bảng kiểm tra :
Cách 1:
Kiểm tra nếu có AB = CD ; AD = BC và AC = BD thì ABCD là hình chữ nhật
Cách 2: Kiểm tra nếu có OA = OB = OC = OD thì 
ABCD là hình chữ nhật
3. Dấu hiệu nhận biết 
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Chứng minh dấu hiệu 4
GT
ABCD là hình bình hành, AC = BD
KL
ABCD là hình chữ nhật
Chứng minh :
ABCD là hình bình hành nên
AB // CD, AC = BD nên ABCD là hình thang cân
Suy ra 
Mà (góc trong cùng phía của AD // BC)
Þ = 900
Do đó ABCD là hình chữ nhật
10’
Hoạt động 4:¸p dơng vµo tam gi¸c 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nữa lớp làm ? 3
Nữa lớp làm ? 4
GV yêu cầu đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày bài
GV đưa định lý tr99 SGK lên bảng , yêu cầu HS đọc lại
GV hai định lý trên có quan hệ gì ?
HS hoạt động nhóm 
? 3
a) Tứ giác ABDC là hình bình hành (MA = MD ; MB = MC)
Hình bình hành ABCD có nên là hình chữ nhật
b) ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC
có AM 
c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền
? 4 
Tứ giác ABDC là hình bình hành vì MA = MD và MB = MC 
Hình bình hành ABDC có AD = BC nên là hình chữ nhật
b) ABDC la fhình chữ nhật nên 
Vậy DABC là tam giác vuông
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Một HS đọc định lý SGK
HS : Hai định lý trên là hai dịnh lý thuận và đảo của nhau
Aùp dụng vào tam giác
Định lý : 
1. trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền
2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
6’
Hoạt động 5:Cđng cè 
GV nêu câu hỏi :
- Phát biểu dịnh nghĩa hình chữ nhật
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Nêu các tính chất của hình chữ nhật.
GV đưa bài tấp au lên bảng phụ :
Các câu sau câu nào đúng ?
Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nật
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Tứ giác có hai đường chéo bằg nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
Bài 60 tr 99 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL
Gọi một HS lên bảng làm 
HS lần lược trả lời các câu hỏi như SGK
HS đứng tại chổ trả lời
Sai 
Sai
Sai 
đúng 
Một HS lên bảng làm
Tam giác vuông ABC có 
BC2 = AB2 + AC2
 = 72 + 242
 = 49 + 576
 = 625
Þ BC = 25 (cm)
AM cm
4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông
Bài tập về nhà 58, 59, 61, 62, 63, 64, 65 tr 99, 100 SGK
 IV.Rĩt kinh nghiƯm bỉ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_dao_van_tie.doc