Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng)

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Đề bài kiểm tra 15 phô tô đến từng học sinh,thước thẳng, com pa, bảng phụ

- Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 10.10.09
Ngày giảng:
Tiết 15. Luyện tập
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng)
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Đề bài kiểm tra 15’ phô tô đến từng học sinh,thước thẳng, com pa, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập
iii. các phương pháp dạy học:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
I.Phần trắc nghiệm (4 đ):Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng:
A.Tứ giác có hai cạnh đối song song là hbh	B.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hbh
C.Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hbh	D.Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.
Câu 2. Các điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó và đối xứng với các điểm A’, B’, C’ qua đường thẳng d. Biết BC = 4 cm và AB = 13 cm. Độ dài A’C’ là:
A. 15 cm	B. 16 cm	C. 17 cm	D. 9 cm
Câu 3. Một tam giác đều thì có:
A. Bốn trục đối xứng.	B. Ba trục đối xứng.	
C. Hai trục đối xứng.	D. Một trục đối xứng.
Câu 4. Hình bình hành ABCD có . Khi đó số đo của góc B bằng:
A. 1050	B. 950	C. 850	D. 750
II.Phần tự luận (6 đ):
Câu 5. Cho hình vẽ sau. Vẽ tam giác M’N’P’ đối xứng với tam giác MNP qua đường thẳng d?
P
N
d
M
Câu 6. Tứ giác MNPQ có A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, NP, PQ, QM. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành.
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
BT 54 (SGK - 96):
GT
, A
B đx với A qua Ox
C đx với A qua Oy 
KL
B đx C qua O
H: Vẽ hình, ghi GT, KL?
 (OC = OB; C, O, B thẳng hàng)
H: Muốn cm B đx với C qua O ta cần cm điều gì
 OB=OC C,O,B thẳng hàng 
 OB=OC =1800
OB=OA, OC=OA 
Ox là đg tt, Oy là đg tt
A &B đx qua Ox, A& C đx qua Oy
Chứng minh
* OC=OB
Theo (gt) A và B đx nhau qua Ox =>Ox là đường trung trực của AB => OA=OB (1)
Theo (gt) A và C đối xứng nhau qua Oy => Oy là trung trực của AC OC = OA (2)
Từ (1), (2) => OC = OB (*)
* O, C, B thẳng hàng 
Vì OA=OB =>OAB cân, có Ox là đường trung trực đồng thời là đường phân giác => (1)
Vì OC=OA => OCA cân , có Oy là đường trung trực đồng thời là đường phân giác => 
Mặt khác = 
=2.()=2.900=1800(**)
Từ (*) và (**) => C và B đx nhau qua O.
Hoạt động 2.
BT 55 (SGK - 96):
Vẽ hình ghi GT, KL?
GT
 Hình bình hành ABCD
O ACBD,
KL
M đối xứng với N qua O
Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì?
MO = NO
OAM = OCN
Chứng minh
Xét OAM và OCN có:
 (Slt)
OA = OC (T/c đường chéo của hbh)
 (đối đỉnh)
=> OAM = OCN (g.c.g)
=> OM = ON mà O, M, N thẳng hàng (gt)=> M và N đối xứng nhau qua O.
Hoạt động 3.
BT 56 (SGK - 96):
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm viết câu trả lời ra bảng nhóm.
Hình 83 a,c có tâm đx, hình 83 b, d không có tâm đx
4.Củng cố:
Để cm 2 điểm đx với nhau qua 1 điểm O ta phải cm: O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.
Để cm 1 hình có tâm đx ta phải cm mọi điểm của hình đó có đối xứng qua 1 điểm cũng thuộc vào hình đó.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại lời giải các bài tập trên, ôn tập lại kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng 
- BTVN: 96; 97; 98; 99 (SBT)
rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_luyen_tap_ban_2_cot.doc