I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các giác trong tứ giác lồi.
- Hs biết vẽ; các yếu tố; tính số đo các góc của tứ giác lồi.
- vận dụng kiến thức trong thực tế.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
* Học sinh : Thước,bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức:
2.kiẻm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
S: G: Chương i: tứ giác Tiết 1: Tứ Giác I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các giác trong tứ giác lồi. - Hs biết vẽ; các yếu tố; tính số đo các góc của tứ giác lồi. - vận dụng kiến thức trong thực tế. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình * Học sinh : Thước,bảng nhóm, bút viết bảng III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.kiẻm tra bài cũ: không 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1 :Giới thiệu chương( Phụ lục SGK ) * Hoạt động 2 : Định nghĩa Giáo viên dùng hình vẽ 1 trong SGK yêu cầu học sinh ? Trong mỗi hình có mấy đoạn thẳng ? Đọc tên các đoạn trong các hình đó? ở hình 1a, 1b, 1c mỗi hình đều có 4 đoạn thẳng ? Bốn đoạn thẳng này có đặc điểm gì ? - Giáo viên nêu định nghĩa tứ giác ABCD ? Nhắc lại định nghĩa - Yêu cầu học sinh vẽ hai tứ giác bất kì vào vở ? Hình 1d là tứ giác không ? vì sao? - Giáo viên giới thiệu các yếu tố của một tứ giác ở hình a ? Nêu các yếu tố ở tứ giác hình b Yêu cầu học sinh quan sát tứ giác lồi ?1SGK ? Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? - Yêu cầu học sinh vẽ một tứ giác lồi vào vở và tự đặt tên - Giáo viên nêu chú ý SGK - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Yêu câu các nhóm trình bày Giáo viên : Lưu ý học sinh : Hai đỉnh kề nhau , hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh kề nhau, + hai cạnh không kề gọi là hai cạnh đối nhau * Hoạt động 3: Tổng các góc của tứ giác ? Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu? Giải thích? Yêu cầu học sinh làm ?3b Gợi ý : Tứ giác ABCD gồm mấy tam giác , tính tổng số đo các góc của tam giác ? Tổng số đo các góc của tứ giác bằng bao nhiêu? * Hoạt động 4: Luyện tập Giáo viên dùng hình vẽ bài tập 1 trên bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời ?Tìm x dựa vào kiến thức nào ? ?Bốn góc của tứ giác có thể đều nhọn, đều tù, hoặc đều vuông không? -Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 ( Trang 66) ? Để tính góc ngoài của tứ giác em vận dụng kiến thức nào ? * Củng cố: định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , định lí về tổng các góc của tứ giác A 500 B 1100 D 700 C Gồm 4 đoạn thẳng:1a, 1b, 1c 1a: AB, BC, CD, DA -Khép kín và 2 đoạn thẳng bất kì không cùng thuộc một đoạn thẳng -Học sinh : nêu định nghĩa SGK -Một học sinh lên bảng -Không : Vì hai đoạn thẳng thuộc một đường thẳng - Học sinh trả lời Hình 1a: - Học sinh trả lời SGK Hoạt động cá nhân vẽ hình vào vở - Học sinh : Hoạt động nhóm ?2- Học sinh trình bày Học sinh ghi nhớ Nêu dự đoán -Học sinh làm ?3(b) Tam giác ABC có = 1800 có = 1800 Tứ giác ABCD có : + =1800 +1800 = 3600 - Học sinh phát biêủ định lý Học sinh : Hoạt động cá nhân làm bài tập - Học sinh : Tứ giác lồi Không thể đều nhọn hoặc đều vuông hoặc đều tù -Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở - Tổng các góc trong tứ giác, tam giác , hai góc kề bù Học sinh : Trả lời các câu hỏi của Giáo viên 1. định nghĩa a. định nghĩa tứ giác( SGK) b. Tứ giác lồi( SGK) * Chú ý( SGK) * các yếu tố Đỉnh A, B, C, D Cạnh : AB, BC, CD, DA A, B thuộc AB A, B là hai đỉnh kề nhau AC đường thẳng A,C là hai đỉnh đối nhau AB, AD cùng xuất phát từ A AB, AD là hai cạnh kề nhau AB, DC là hai cạnh đối nhau 2. Tổng các góc của tứ giác * Định lý 3. Luyện tập Bài 1( SGK- 66) Bài 2( SGK - 67) Tứ giác ABCD có 750+ 900+ 1200+ = 3600 = 3600-2850= 750 =1800= 1800- 750=950 4.Hướng dẫn về nhà :1p' -Học thuộc đ/n ,đ/lý sgk - Làm các bt4-8 sgk
Tài liệu đính kèm: