Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5

A) Mục tiêu :

 - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

 - Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc một của tứ giác lồi.

 - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

B) Chuẩn bị:

 - GV: Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc

C) Tiến trình lên lớp: :

I/Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh

II/Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:	 TỨ GIÁC
	Tiết 1:	 TỨ GIÁC
A) Mục tiêu : 
 - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 - Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc một của tứ giác lồi.
 - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B) Chuẩn bị: 
 - GV: Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
C) Tiến trình lên lớp: : 
I/Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
II/Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò 
- GV: Cho hs quan sát hình1 ở bảng phụ giới thiệu tứ giác ABCD
- HS: Đọc định nghĩa như sgk
- GV: nhấn mạnh hai ý :
 . Gồm 4 doạn thẳng “ khép kín”
 . Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng - GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác
- HS: Trả lời ?1 
Chỉ có tứ giác hình 1a) ( SGK ) luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
- GV: giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi
- HS: Đọc định nghĩa trong sgk
- GV: Giới thiệu quy ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
- HS: Đọc chú ý ( SGK ) 
- GV: Gọi hs trả lời ?2 
- HS: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; Cvà D; D và A
 - Hai đỉnh đối nhau: Avà C; B và D 
 b) Đường chéo: AC; BD
 c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB
 - Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC
 d) Góc 
 - Hai góc đối nhau: và ; và 
 d) Điểm nằm trong tứ giác: M; P
M
..
 - Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q
A
.N
.P
D
B
. Q
 C 
 - GV: Nhắc lại Định lý tổng ba góc của một tứ giác
 Tổng ba góc của một tứ giác bằng 1800 
 - GV: Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác
 Kẻ đường chéo AC Hoặc BD chứng minh Định lý sử dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác
Ghi bảng
 I) Định nghĩa : ( SGK ) 
 1) Tứ giác ABCD: ( SGK ) 
A
B
C
 D
 A 
 B 
 C 
 D 
C
 B
 D
 A
 - Các đỉnh: A; B; C; D
 - Các cạnh: AB; BC; CD; DA
 2) Tứ giác lồi: ( SGK ) 
A
B
D
C
 Chú ý: ( SGK ) 
 II) Tổng các góc của một tứ giác: 
 Định lý: (SGK)
 Tứ giác ABCD : 
 Chứng minh: (SGK)
 III/ Củng cố: 
- GV: Treo bảng phụ vẽ hình của bài tập 1(SGK)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Áp dụng k/t nào để giải?
- HS: Lên bảng trình bày bài a; d hình 5; bài b hình 6
- Làm bài tập 2(SGK) .Rút ra nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác? 
-Bài tập về nhà: 2;3;5(SGK)
- Đọc trước bài : Hình thang
	IV/ Rút kinh nghiệm
HÌNH THANG
Tiết 2: 	
 A/ Mục tiêu : HS cần:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
B/ Chuẩn bị: 
 -GV : Thước, ê ke, bảng phụ
 -HS : Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.
C/Tiến trình lên lớp 
	 I/ Kiểm tra:
- HS1: phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác. Tính số đo các góc của tứ giác. Nhận xét gì về tứ giác MNPQ
A
C
x D
B
 M
 N
 Q
 1100
 1000
480
 1100
 1200 
P
 x
 700
 - HS2: Làm bài tập 3(SGK)
	 II/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
- GV: Tứ giác MNPQ có MN//PQ ta nói MNPQ là hình thang. Nêu định nghĩa hình thang ?
- HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song.
- GV: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
- GV: Thực hiện ?1 
- HS: a) Hình a;b là hình thang
 b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
- GV: Thực hiên ?2
- HS: a) c/m ∆ ABC=∆ CDA(c-g-c)
 AD=BC; AB=CD
 b) c/m ∆ABC=∆ CDA( c-g-c)
 AD=BC; 
Từ đó suy ra AD//BC
- GV: Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
- HS: +) Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
 +) Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
 A B
 D C
 - GV: Vẽ hình thang ABCD có 
 =900. Giới thiệu hình thang vuông
 - HS: Đọc định nghĩa như sgk
Ghi bảng
I) Định nghĩa: (SGK)
 A B 
 D H C 
- Cạnh đáy: AB; CD
- Cạnh bên : AD;BC
- Đường cao: AH
*)Nhận xét: (SGK)
 ABCD là hinh thang ( AB//CD)
 a) AD// BC AD=BC; AB=CD
 b) AB=CD AD//BC; AD=BC
 A B 
 D C
II) Hình thang vuông:
 *) Định nghĩa: (SGK)
 A B
 D C
 	III/ Củng cố -luyện tập:
 - GV: Vẽ hình bài tập 6;7(SGK) trên bảng phụ. Yêu cầu hs thực hiện
Nêu phương pháp làm
	IV/Hướng dẫn về nhà:
 -Bài tập về nhà: 8;9;10(SGK)
 - Đọc trước bài: Hình thang cân
 Tiết 3:	HÌNH THANG CÂN
 A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thangcân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
 B/ Chuẩn bị: 
 -Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông cho các bài tập11, 14, 19
 C/ Các bước lên lớp:
I/ Kiểm tra
 - HS1: Nêu định nghĩa hình thang . Giải bài tập 8(SGK) 
 - HS2:DD
 Giải bài tập 9(SGK)
II/ Bài mới: 
 	Hoạt động của thầy và trò
- GV: Vẽ hình 23 như sgk . Thực hiện ?1 Hình thang ABCD(AB//CD) có gì đặc biệt?
- HS: Có 
- GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang cân
- HS: Đọc đn như sách giáo khoa
- GV: Nếu cho ABCD là hình thang cân đáy là AB; CD thì ta suy ra điều gì?
- HS: AB//DC; ; 
- GV: Nêu chú ý như sgk
- HS: Thực hiện ?2 
 a) Hình a;c;d là hình thang cân
 b) 
 c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
- HS: Đọc định lý1.Nêu gt,kl 
- GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh Định lý bằng cách chia ra 2 trường hợp
 a) AD cắt BC ở O ( Giả sử AB<CD)
 chứng minh OC=OD ; OA=OB để suy ra AD=BC
 b) AD//BC hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau
- GV: nêu chú ý như sgk
- HS: Đọc định lý 2
Ghi gt; kl
- GV: Hướng dãn hs chứng minh định lý
ABCD là hình thang cân thì ta suy ra được điều gì? 
- HS: AD=BC; 
- GV: Để chứng minh AC=BD ta c/m như thế nào?
- HS: ∆ ADC=∆ BCD
- GV: Chốt lại pp chứng minh
- HS: Thực hiện ?3 
Dùng compa vẽ các điểmA; B nằm trên m sao cho CA=DB Đo các góc C, góc D ta thấy 
- GV: Có dự đoán gì về tứ giác ABCD
- HS: ABCD là hình thang cân
- GV: Nêu định lý 3(SGK)
 - GV: Nêu các cách chứng minh hình thang cân
- HS: +) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 
 +) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
- GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Ghi bảng 
I) Định nghĩa: (SGK)
 A
 D
 B
 Tứ giác ABCD là hình thang cân
 (đáy AB;CD) hoặc 
 *) Chú ý: (SGK)
II) Tính chất:
 *) Định lý1: (SGK)
 gt ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 C
 kl AD=BC 
 Chứng minh: (SGK)
 +) Chú ý: (SGK)
 *) Định lý2: (SGK)
 gt ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 kl AC=BD
Chứng minh: (SGK)
 III) Dấu hiệu nhận biết : 
 *) Định lý: (SGK)
 *) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
 (SGK)
 III/ Củng cố: 
- Nhắc lại định nghĩa hình thang cân; hai tính chất của hình thang cân
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- làm bài tập 13(SGK)
 IV/ Hướng dẫn về nhà: 
- Bài tập về nhà: 12;15(SGK)
LUYỆN TẬP
Tiết : 4 
A/ Mục tiêu: 
-Vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân vào giải toán
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ
C/Tiến trình lên lớp: 
	: I/ Kiểm tra:
- HS1: Giải bài tập 12(SGK). 
- HS2: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
	II/ Tổ chức Luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò 
+) Giải bài tập 15/74(SGK)
- GV: Yêu cầu hs ghi gt,kl ;vẽ hình
 - GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEC là hình thang ta c/m như thế nào?
 - HS: Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
 - GV: Muốn chứng minh BDEC là hình thang ta c/m như thế nào?
 - HS: Chứng minh DE//BC
 - GV: Cần thêm đk nào nữa để BDEC là hình thang cân?
 - HS: hoặc 
 - GV: nhắc lại pp chứng minh
 - GV: Hãy tính các góc của hình thang cân BDEC?
 - HS: =
- GV:Làm bài tập 17(SGK)
- HS: Vẽ hình ; ghi gt,kl
 - GV: Muốn chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân ta chứng minh như thế nào?
 - HS: Hai đường chéo bằng nhau AC=BD
 - GV: Muốn chứng minh AC=BD ta c/m như thế nào?
 - HS: Gọi E là giao điểm của AC và BD ta c/m AE=EB; DE=EC
 - GV: Nêu cách c/m 
 - HS: ∆ EDC; ∆ AEB cân
 - GV: Chốt lại pp chứng minh
Ghi bảng 
Bài1/ 15(SGK)
 ∆ ABC:AB=AC; DAB; E AC
 gt AD=AE ; Â=500
 kl a)BDEC là hình thang cân
 b)Tính các góc của h/thang BDEC
 D
B
A
 C
 1
 2
 1 
 2
 E
chứng minh 
 a) BDEC là hình thang cân
∆ ABC cân tại A (1)
∆ ADE có AD=AE(gt) ∆ ADE cân tại A (2) 
Từ (1),(2) DE//BC 
 BDEC là h/thang 
Ta lại có . Nên BDEC là h/thang cân 
 b) Ta có = 
 Bài2/ 17(SGK)
 gt Hình thang ABCD(AB//CD) 
 kl ABCD là hình thang cân
B
 1 C
 D 1 1
A
 E
 Chứng minh:
 Gọi E là giao điểm của AC và BD
 ∆ ECD có ∆ ECD cân tại E 
 EC=ED (1)
 Chứng minh tương tự ta có EA=EB (2)
 Từ (1),(2) suy ra AC=BD
 ABCD là hình thang cân
 III/ Củng cố:
- Nêu các k/t đã sử dụng để chứng minh
- Nêu các cách để chứng minh một tứ giác là hình thang cân
 IV/ Hướng dẫn về nhà: 
- Bài tập về nhà: 16;18/(SGK); 30;31/Sách bài tập
- Đọc trước bài : đường trung bình của tam giác
B
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
Tiết 5: 
 A/ Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa và định lý 1,định lý 
1 và 2 về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
 Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vân dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế .
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ, Thước thẳng, com pa 
C/ Tiến trình lên lớp: 
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 - HS1: Bài tập 16(SGK) .
 II/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò 
- GV: thực hiện ?4 (SGK). đề bài đưa lên bảng phụ
Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC, điểm F trên BC
- HS: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC
- GV: từ đó phát biểu thành định lý 
- HS: Đọc định lý như sgk 
- GV: gọi 1 hs nêu gt,kl của định lý
- GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh : gọi I là giao điểm của AC và EF để chứng minh BF=FC ta chứng minh AI=IC
- HS: Chứng minh miệng
- GV: Hình thang ABCD(AB//CD)
có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC, đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ?
 - HS: Đọc định nghĩa đường trung bình của hình thang ABCD
 - GV: Từ tính chất đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán đường trung bình của hình thang
có tính chất gì ?
- HS: Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy
- GV: Nêu định lý 4 tr 78 (SGK) 
- HS: Đọc định lý 4
- GV: Vẽ hình lên bảng
 - HS: Ghi gt,kl
- GV: Gợi ý Để chứng minh EF song song với AB và CD ta cần tạo ra một tam giác có EF là đường trung bình .Muốn vậy ta kéo dài AF cắt đường thẳng AC tại K. Hãy chứng minh AF=FK
- HS: chứng minh ∆ FBA=∆FCK FA=FK, AB=KC
∆ADK có EF là đường tb EF//DK và EF= DK EF//AB//DC và EF=
- GV: Yêu cầu hs làm ?5 
- HS: Hình thang ACHD (AD//CH) có AB=BC (gt) BE//AD//CH (cùng vuông góc với DH ) DE = EH BE là đường tb của hình thang BE= ; 32= 
 x = 32.2-24 = 40 (m)
Ghi bảng 
I) Đường trung bình của tam giác:
 *) Định lý1: (SGK) 
 gt DA=DB
 DE//BC
 kl E trung điểm của AC
D
B
F
A
E
C
	4) Củng cố:
- GV: (Phát phiếu học tập) Các câu sau đúng hay sai ?
1) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì sóng song với hai đáy
2) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy
3) Đường trung bình của hình thẳng đi qua trung điểm hai đường chéo
- HS: Làm bài tập 24 tr 80
	5) Dặn dò: - Bài tập về nhà: 23,25,26 tr 80

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_5.doc