I. Mục tiêu
*Kiến thức: - HS nắm đợc định nghĩa hthang, hthang vuông, các yếu tố của hình thang.
*Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính các góc của hình thang, hình thang vuông.
*Thái độ:- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang.
- Biết nhận dạng hình thang ở các vị trí khác nhau (2 đáy nằm ngang, không nằm ngang, 2 cạnh bên // hai đáy bằng nhau).
* Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
II. Chuẩn bị
GV: Thớc, êke, compa, bảng phụ hình 15 (31), 16 (32), bài 6 (74)
-HS:Thớc, êke, compa.
III. Các hoạt động giảng dạy
1. Tổ chức: (1’) 8A6 .
2. Kiểm tra: (6’)
- HS1: Vẽ, nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Các yếu tố của tứ giác? Bài 3?
- HS2: Phát biểu tính chất của tứ giác? Chữa bài 2 (70).
3. Bài mới
Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: / 8/2010 Chương I: tứ giác Tiết 1: Tứ giác I. Mục tiêu *Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. *Kỹ năng: - HS biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi. * Thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản. II. Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ hình 1, bài 2, 3 (69). -HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động 1. Tổ chức: (2’) 8A6 ................................................ 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20’ 20’ Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung học lớp 8 và nội dung chương 1. Hoạt động 2 Hình thành khái niệm: - GV đưa bảng phụ của H1 - HS trả lời ?1 - GV giới thiệu: Các hình 1a, b, c gọi là tứ giác ABCD đ Em hiểu thế nào là tứ giác ABCD? - GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, cách đọc, kí hiệu, cách viết. Chú ý: Khi đọc tứ giác phải đọc các đỉnh theo thứ tự cùng chiều. Hoạt động 3 Nhận diện tứ giác - Cho hình vẽ - Hình nào biểu diễn tứ giác? Vì sao?. - Hình nào không là tứ giác? Vì sao? + GV chú ý cách giải thích của HS phải dựa vào định nghĩa ị GV chốt lại lần nữa định nghĩa. - Yêu cầu học sinh đọc? 2 - GV: Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi. - Định nghĩa tứ giác lồi. - GV nêu quy ước - GV treo bảng phụ bài ?3 và gọi HS lên bảng điền. ị Mối quan hệ giữa các đỉnh, các cạnh, các góc của tứ giác ABCD. Hoạt động 4 Xây dựng định lí tổng các góc của tứ giác. - Phiếu đlí tổng 3 góc D? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 tứ giác ABCD tuỳ ý và nêu hướng tính tổng 4 góc của tứ giác dựa vào định lí tổng 3 góc D? - Sau khi HS nêu hướng làm, chứng minh miệng, GV nêu luôn định lí và yêu cầu HS chứng minh ra bảng. (a) (b) - Học sinh quan sát H1 + Thảo luận nhóm 2 em. + Hình 1d có 2 đoạn thẳng BC, CD cùng nằm trên đường thẳng. + Học sinh trả lời. + Đọc định nghĩa SGK HS trả lời có giải thích - HS đọc và trao đổi nhóm 2 em bài? 2 + Hình 1b: cạnh BC, AD 1c: cạnh BC, AD 1a: ko có cạnh nào + HS đọc định nghĩa + Từng học sinh lên bảng điền, HS cả lớp điền vào SGK. + HS nêu định lí + 1 HS lên bảng. + Cả lớp cùng làm + Kẻ đường chéo AC hoặc BD + HS phát biểu định lí tổng 4 góc của tứ giác. (c) (d) I. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: sgk- 68 2. Kí hiệu: ABCD ABCD có: + Đỉnh A, B, C, C + Cạnh AB, BC, CD, DA 3. Tứ giác lồi: sgk-69 - Làm ?3 (69) II. Tổng các góc của tứ giác Định lí: sgk-69 GT: Tứ giác ABCD KL: CM: Kẻ đường chéo AC. DABC có: DADC có: Nên: ị 4. Củng cố: (2’) Làm ?5: a. Gọi góc còn lại của tứ giác là x. Ta có: x = 3600....... x = 1450 b. Một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn hoặc 3 góc tù. - 4 góc của tứ giác không thể cùng nhọn, cùng tù. - 4 góc của tứ giác có thể đều là góc vuông. Bài 1 (70): b, c, d; Bài 2 (70) 5. Dặn dò:(1’) Học thuộc định nghĩa, tính chất. - Làm 1, 2, 3, 4, 5 (70, 71) - Đọc trước bài 2 “Có thể em chưa biết” * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................... Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: / 8/2010 Tiết 2: Hình thang I. Mục tiêu *Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hthang, hthang vuông, các yếu tố của hình thang. *Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính các góc của hình thang, hình thang vuông. *Thái độ:- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang.. - Biết nhận dạng hình thang ở các vị trí khác nhau (2 đáy nằm ngang, không nằm ngang, 2 cạnh bên // hai đáy bằng nhau). * Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng. II. Chuẩn bị GV: Thước, êke, compa, bảng phụ hình 15 (31), 16 (32), bài 6 (74) -HS:Thước, êke, compa. III. Các hoạt động giảng dạy 1. Tổ chức: (1’) 8A6 ............................................................. 2. Kiểm tra: (6’) - HS1: Vẽ, nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Các yếu tố của tứ giác? Bài 3? - HS2: Phát biểu tính chất của tứ giác? Chữa bài 2 (70). 3. Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 8’ Hoạt động 1 Hình thành khái niệm - Học sinh quan sát hình 13, nhận xét vị trí của 2 góc Â, Ô? - Có kết luận gì về AB, CD? Vì sao? ị Tứ giác trên gọi là hình thang. - Hình thang là gì? - GV giới thiệu các yếu tố của hình thang. - Vẽ DABD có: Â = 700 AB = 2cm, AD = 4cm. I. Định nghĩa: sgk-73 Tứ giác ABCD:AB// CD Û Tứ giác ABCD là hình thang. Cạnh đáy: AB, CD. Cạnh bên: AD, CB. AH: đ cao (AH^DC) T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12’ 13’ - Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cần chỉ ra những gì? Hoạt động 2 Nhận diện khái niệm. - Cho HS làm? 1 (73) - GV treo bảng phụ bài ?1 - GV treo bảng phụ? 2 - GV gọi đại diện nhóm nêu hướng chứng minh. b) AB//CD ị Â1= (slt) DABC = D CDA (c.g.c) ị = Â2; BC = AC. mà và Â2ở vị trí so le trong ị BC // AD (dhnb) - Qua bài? 2a em có kết luận gì về hình thang có 2 cạnh bên //? - Qua câu b kl gì về hình thang có 2 đáy bằng nhau? - GV gọi vài HS đọc nxét. Hoạt động 3 Kn hình thang vuông. - GV vẽ một tứ giác có 2 góc vuông, tứ giác ABCD có phải là hình thang không? Vì sao. - Hthang đó có gì đặc biệt? ị GV giới thiệu đn. - Muốn biết 1 tứ giác có phải là hình thang vuông hay không ta làm ntn? Gọi 1 HS giải thích dấu hiệu đó? - Vẽ (b =1,5cm; d = 3cm) hai đường tròn cắt nhau ở C ị tứ giác ABCD - HS quan sát hình. + Â và ở vị trí TCP Â + = 1800 ị AB // CD (dhnb 2 đt//) - HS đọc định nghĩa SGK HS nêu dhnb hình thang. Tứ giác + 2 cạnh đối // - HS trả lời, có giải thích. a) AD // BC (2 góc slt = nhau) b) GF // HE (2 góc T CP bù nhau) c) không có - HS hoạt động nhóm - Các nhóm làm vào bảng, treo bảng (đại diện). - Lớp nhận xét. + 2 cạnh bên bằng nhau. 2 đáy bằng nhau. + 2 cạnh bên // và = nhau - HS đọc 2 nhận xét SGK. + Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD (^ AD) + 1 cạnh bên ^ 2 đáy. - HS đọc SGK + Tứ giác có 2 cạnh // và có 1 góc vuông. - HS đọc dấu hiệu n b? * Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình thang - Làm ?1 (73) a) Tứ giác ABCD, EFGH là hthang vì có 1 cặp cạnh // b) Hai góc kề với 1 cạnh bên của ........ - Làm? 2 (34) a) Hình thang ABCD, 2 đáy AB, CD. ịAB// CDị (slt) AD // BC ị (slt) DABD = D CDB (g.c.g) ị AD = CB, AB = CD * Nhận xét: sgk-72 II. Hình thang vuông: 1. Định nghĩa: SGK 74 Hình thang ABCD AD ^ CD ị ABCD hthang vuông 2. Dấu hiệu nhận biết: SGK 74 4. Củng cố: (3’) - Phát biểu định nghĩa + dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông? - Bài 6 (74)- Bài 7 (75) 5. Dặn dò: (2’)- Học định nghĩa, dh, nhận xét.- Làm 7, 8, 9, 10 (sgk-75) 11, 12 (sbt-62) * Rút kinh nghiệm:............................................................................................... Ngày soạn: 21 / 8 /2010 Ngày giảng: / 8/2010 Tiết 3: Hình thang cân I. Mục tiêu *Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. *Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. *Thái độ:- Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác, cách lập luận trong chứng minh. * Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng. II. Chuẩn bị -GV :Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ? 2, bài 11, 14 . -HS : Thước kẻ, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông. III. Các hoạt động giảng dạy 1. Tổ chức: (1’) 8A6 .......................................... 2. Kiểm tra : (7’) - HS1: Định nghĩa hình thang? vẽ hình minh hoạ? Nêu tính chất về góc của hình thang. Bài 8 (75) - HS2: Định nghĩa hình thang vuông? Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông? Bài 10 (75) 3. Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 8’ 12’ 8’ 3’ Hoạt động 1 Hình thành khái niệm - GV vẽ hình 22 lên bảng, yêu cầu HS trả lời ?1. ị Hình thang đó gọi là hình thang cân. - Thế nào là hình thang cân - GV nhấn mạnh 2 ý của đn, lưu ý HS “kề một đáy”. Hoạt động 2 Nhận dạng khái niệm - GV treo bảng phụ H23 ?2 + Tìm các hình thang cân? giải thích? - Tại sao 23 (b) không phải là hình thang cân. - HS trả lời miệng câu b? Hoạt động 3: Tính chất - Cho hình thang cân vẽ trên bảng, hãy so sánh độ dài 2 cạnh bên. - Hãy dùng thước hoặc compa đo độ dài đó? - Hãy cminh nxét trên? - Muốn AD = BC ta làm như thế nào? - Từ điều kiện ta nghĩ tới D cân tạo ra bằng cách nào? Còn D nào cân nữa? - Nếu AD và BC không cắt nhau thì sao? Kết luận AD = BC dựa vào đâu? - Em hãy dùng thước (compa) kiểm tra xem trong hình thang cân ngoài AD = BC còn có đoạn thẳng nào bằng nhau không? - AC, BD gọi là gì trong hình thang cân? đ Trong hình thang cân 2 đường chéo có tính chất gì? đ Đó là định lí 2 (t/c 2) - GV vẽ hình thang cân ABCD. - Hãy nêu hướng cminh? - GV chốt lại: Hình thang cân mang tính chất của tứ giác, ngoài ra còn có tính chất về: + 2 cạnh bên. + 2 đường chéo. Hoạt động 4 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Muốn vẽ h.thang có 2 đường chéo = nhau ta vẽ như thế tnào? - Cho HS đo C, D rồi rút ra kl về hình thang ABCD. - Có thể dùng lý luận để CM điều đó không? - Có mấy cách nhận biết một hình thang cân? + Hai góc kề với 1 đáy bằng nhau. - HS nhắc lại định nghĩa + Vì tứ giác EFGH không phải là hình thang. - Bằng nhau - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp cùng kiểm tra với hình của mình. + HS trình bày cách làm + AD // BC + HS dự đoán AC = BD. AC, BD là 2 đường chéo - HS đọc định lí 2 - HS lên bảng ghi gt = kl + HS nên hướng và trình bày chứng minh. - HS làm 23 (77) - Lấy C, D làm tâm vẽ 2 đường tròn cùng bán kính cắt m tại A, B. - HS vẽ hình, giả thiết, kết luận định lí 3 và cho về nhà chứng minh 1. Định nghĩa: SGK 76 ABCD là hình thang cân Û - Làm? 2(76) a) ABCD; IKMN, PQST là hình thang cân. b) = 1000; = 700 = 900 c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 2. Tính chấ:t Định lí 1: SGK 76 GT: tứ giác ABCD AB // CD ; KL: AD = BC CM: Gọi {O} = AD ∩ BC D ODC có (gt) ị DODC cân (dh) ị OD = OC (1) AB // CD (gt) ị A1 = D (đư) B1 = C ị A1 = B1 ị D OAB cân (dh) ị OA = OB (đn) (2) Ta có: AD = OD-OA BC = OC - OB (3) Từ (1, 2, 3) ị AD = BC * AD // BC ị AD = BC (nxét) Định lí 2: SGK 77 GT: Tứ giác ABCD AB // CD, D = C KL: AC = BD CM: Xét DADC và DBCD có: AD = BC (gt) ; DC chung ị DADC = DBCD (cgc) Do đó AC = BD 3. Dấu hiệu nhận biết: SGK 78 4. Củng cố: (3’) - Nêu định nghĩa, tính chất, dh hình thang cân? - BT:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD): a) ACD = BDC b) AC ầ BD º {0} ; EA = EB 5. Dặn dò: (3’) - Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu . Làm 11 đ 15 (79) * Rút kinh nghiệm ........................................................................................... ... ng có trục đối xứng. HK là trục đối xứng hình thang cân. + Phải CM: A đối xứng B qua HK D đối xứng C qua HK HK là trung trực AB HA = HB KA = KB DADK = DBCK (c.g.c) 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng - Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua d B’ - Định nghĩa: SGK 89 - Tính chất: SGK 90 2. Hình có trục đối xứng - Trục đối xứng của 1 hình. a. ĐN: SGK 90 b. Ví dụ: Hình có trục đối xứng: D cân, hình thang cân, hình chữ nhật. c. Nhận xét: Mỗi hình có thể có 1, 2, nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng. - Bài toán: SGK 91 4. Củng cố: (5’) - Làm bài tập 2 Sgk 5. Dặn dò: (2’) - Học các định nghĩa và nhận xét trong bài. Làm 35 đ 43 (92) * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày giảng: / 9/2010 Tiết 11: Luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết dựng các hình đối xứng với hình cho trước Kỹ năng:- Nhận biết được các hình có trục đối xứng; áp dụng tính đối xứng để giải bài tập, vẽ hình, gấp hình. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. * Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng. II Đồ dùng dạy học: -GV : Thước kẻ, compa, bảng phụ, bảng trắc nghiệm. - HS : Thước kẻ, compa, bảng nhóm. III Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức:(1') 8A6 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20' 19' * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - HS1: Thế nào là 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng? Bài 37 (92). - HS2: Thế nào là hình có trục đối xứng? Bài 38 (92) Trong khi HS chữa bài, cả lớp cùng chữa 35, 36, 40. + Bảng phụ ghi bài 41. - GV chữa bài của 2 học sinh làm. Bài 38 (92) a) K đ. xứng H qua BC (gt) đ BC là trung trực HK (đn đ BH=BK, CH=CH (t/c) DBHC = DBKC (g.c.c.) b) đ BHC=BKC (2góc t/ư) Tứ giác AEHD: A + EHD = 1800 đ EHD = 1100 ị BHC=EHD = 1100 (đ đ) ị BKC = 1100 * Hoạt động 2:Luyện tập - Nêu hướng chứng minh? - Giáo viên phân tích lại để HS nắm được. - GV nêu 2 ứng dụng thực tế của bài này. - GV treo bảng trắc nghiệm phụ bài 46. * Hoạt động 3: Các dạng bài đã luyện 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài. (1) và (5) (2) và (4) (3) và (4) (1) và (6) HS đọc đầu bài 1HS lên bảng vẽ hình, giả thiết, kết luận. - Cả lớp cùng vẽ vào vở. - HS nêu hướng chứng minh - HS lên bảng bấm nút Đ.S I. Chữa bài tập: 1. Bài 37 (92) a) B đ.xứng A qua Ox (gt) ị Ox là trung trực AB (đn ị OB=OA (1) (t/c t.trực) C đối xứng A qua Oy (gt) ị Oy là trung trực AC ị OA = OC (2) Từ (1)(2)ịOB=OC (đpcm) b) DOAB cân ị O1=O2=1/2AOB (t/c D cân) DOAC cân ị O3=O4=1/2AOC (t/c D cân) mà AOB + AOC = 2(O2+O3)=2.500 = 1000 ị BOC = 1000 II. Luyện tập: 1. Bài 44 (93) GT: A,Bẻ nửa mặt phẳng bờ đ C đối xứng A qua d BC ầ d º {D} KL: a) AD+DB < AE+EB b) con đường ngắn nhất đi A đ Dđ B a) A đối xứng C qua d đ d là trung trực AC (đn) ị DA = DC mà AD + DB = DC + DB = BC E ẻ d ị EA = EC DEBC: BC < BE + EC mà BC = AD + DB ị AD + DB < BE + EA b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi ADB 2. Bài 46 (94) a, b, c: đúng d sai: một đoạn thẳng có 2 trục đối xứng là đường trung trực của nó và chính nó. 4.Củng cố: (4') - Nhắc lại nội dung cơ bản của bài 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học định nghĩa + tính chất: xem các dạng bài. - Làm 45, 47 (93) - 64, 65 (66 SBT) * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................... Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày giảng: / 10/2010 Tiết 12: Hình bình hành I. Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng chứng minh hình học. * Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, thiết kế bài giảng. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng trắc nghiệm, phiếu học tập, máy chiếu. -HS: Thước kẻ, thước đo góc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Tổ chức : (1’) 8A6 2.Kiểm tra bài cũ: - ĐN hình thang, 2 nhận xét? 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 9' 10' 15' * Hoạt động 1: Định nghĩa - GV chiếu phim hình 66: + Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? ị GV giới thiệu: Tứ giác ABCD có các cạnh đối // nên gọi tứ giác ABCD là hình bình hành. - Theo cách định nghĩa hình bình hành này, ta còn cách nào khác để định nghĩa hình bình hành nữa? ị Chốt: Có 2 cách định nghĩa hình bình hành: + ĐN theo tứ giác. + ĐN theo hình thang. - Hình bình hành là dạng đặc biệt của hình thang nên nó mang các tính chất của hình thang: t/c đường trung bình. - Để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ta cần chỉ ra những gì? + HS quan sát. + AB//CD AD//BC vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau. - HS nhắc lại định nghĩa hình bình hành. - 1HS đọc lại định nghĩa. + ĐN qua hình thang - Cần chỉ tứ giác có các cạnh đối //. - HS trả lời sau khi tự phán đoán: + Các cạnh đối bằng nhau. + Các góc đối bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đg. - HS đứng tại chỗ chứng minh: ABCD là h.b. hành (gt) nên ABCD là hình thang có: AD//BC ị AD=BC AB = CD (N.xét 1 bài h.tg) + Gán 2 góc đối vào 2 D ABC và DCDA. + CM 2D đó bằng nhau theo c.c.c hoặc g.c.g. + HS lên bảng chỉ vào hình và trình bày miệng. - Vận dụng t/c để CM: + 2 đoạn thẳng = nhau. + 2 góc bằng nhau + 3 điểm thằng hàng. + 1 HS phát biểu Tứ giác có các cạnh đối - bằng nhau là h.b.h. + Dựa vào định nghĩa hình bình hành. +HS nêu hướng CM: ABCD là hình bình hành. AB//CD ; AD//BC C1s.l.t A1 và C1=A1; A2 và C2 DABC = D CDA (c.c.c) AB = CD BC = AD AC chung - HS lên bảng trình bày chứng minh. - Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. - Tứ giác có 2 đường chéo... là hình bình hành. 1. Định nghĩa: SGK 95 + ABCD là hình bình hành ÛAB//CD; AD//BC + Hình bình hành là hình thang + 2 cạnh bên // 2. Tính chất: * Định lí: SGK 95 - Về cạnh: - Về góc: - Về đường chéo: GT: Tứ giác ABCD: AB//CD; AD//BC AC ầ BD º {0} KL: a) AB = CD; AD = BC b) A = C; B = D c) OA = OC; OB=OD 3.Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: SGK 96 GT: Tứ giác ABCD AB=CD; AD=BC KL: ABCD là h. bình hành CM: Nối AC + Xét DABC và DCDA AB=CD (gt) BC=AD (gt) AC chung ị D ABC = D CDA (c.c.c) Do đó A1 = C1 (2góc t/ư) C2 = A2 mà A1; C1 s.l.t ị AB//CD A2; C2 s.l.t ị AD//CB + Xét tứ giác ABCD có: AB//CD; AD//BC ị ABCD là hình bình hành ị Từ định nghĩa cho ta dấu hiệu nhận biết hình bình hành. * Hoạt động 2: - Em có nhận xét gì về các yếu tố trong hình bình hành ABCD? - Ai chứng minh được các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau? - Nêu phương hướng chứng minh các góc đối bằng nhau? - GV cho HS trình bày miệng t/c về góc. - Gọi HS lên bảng trình bày t. chất về đường chéo. - GV chú ý cách lập luận của HS, yêu cầu về nhà tự ghi phần chứng minh tính chất vào vở. đ Hình bình hành mang tính chất của hình thang và nó có t/c đặc trưng riêng về cạnh, góc, đường chéo. - Với định nghĩa và tính chất của hình bình hành ta có vận dụng như thế nào trong các bài tập hình học? * Hoạt động 3: - Phát biểu lại tính chất về cạnh của hình bình hành. - Hãy lập mệnh đề đảo của tính chất này? - Em hãy chứng minh mệnh đề đảo này? - Nêu hướng chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành? Ta có cơ sở nào để dựa vào? đ Ta đã chứng minh mệnh đề đảo này đúng, đó là 1 dấu hiệu để nhận biết tứ giác là hình bình hành ngoài định nghĩa. - GV ghi lời giải mẫu dấu hiệu về cạnh. - Hãy lập mệnh đề đảo của tính chất về góc, về đường chéo? - Về nhà hãy chứng minh mệnh đề này đ Đó là 2 dấu hiệu nữa để nhận biết hình bình hành. - Phát biểu lại nhận xét 2 hình thang? - Từ nhận xét này hãy phát biểu dấu hiệu nữa nhận biết hình bình hành. + Tứ giác + 2 cạnh đối // ị hình thang. + 2 đáy bằng nhau ị 2 cạnh bên // ị hình bình hành. - GV lưu ý: 2 cạnh đối đó vừa //, vừa bằng nhau thì mới là hình bình hành. ị GV chốt: Để nhận biết 1 từ giác là hình bình hành ta có 5 dấu hiệu: - Về cạnh có 3 dấu hiệu: + Các cạnh đối // + Các cạnh đối = nhau. + 1 cặp cạnh đối // và = nhau. - 1 dấu hiệu về góc. - 1 dấu hiệu về đường chéo. ị Hãy vận dụng linh hoạt các dấu hiệu để chứng minh tứ giác là hình bình hành từ đó chứng minh 2 đường thẳng //. * Hoạt động 4: Luyện tập - GV treo bảng trắc nghiệm củng cố phần dấu hiệu và phát phiếu học tập cho HS. - Các câu sai GV yêu cầu HS giải thích vì sao sai? (bằng cách chỉ ra 1 VD minh hoạ). - Hãy sửa câu sai thành đúng. - GV vẽ sẵn các hình minh hoạ câu sai vào phim - GV đưa phim chỉ có hình vẽ. -Yêu cầu HS nên đầu bài và đặt câu hỏi cho bài toán? - Nên hướng chứng minh tứ giác là hình bình hành? + HS phát biểu. + Tứ giác có 2 cạnh đối // và bằng nhau là hình bình hành. - Nêu cách vẽ một hình bình hành nhanh và chính xác? Dùng dấu hiệu 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau) - HS theo dõi trên phim các dấu hiệu mà GV tổng kết. - ứng dụng của dấu hiệu là chứng minh 2 đường thẳng // với nhau. - HS đọc dấu hiệu của SGK. - 3 HS lần lượt lên bảng đánh dấu. - Cả lớp làm vào phiếu. Câu 1: S vì hình thang không phải h.b. hành. Câu 2: Đ (dấu hiệu 1 cặp cạnh //, =) Câu 3: S (VD hình thang cân) Câu 4: Đ (MQ//NP; MQ=NP) Câu 5: Đ Cho D ABC, D,E,F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh: a) Tứ giác BDEF là h.b.h b) D1=1100. Tính các góc của h.b.h BDEF? c1: DE//BF; DE=BF c2:DE//BF; BD//EF c3: DE=BF; BD=EF 4. Luyện tập: Bài 1: Các câu sau đúng hay sai. 1. Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình bình hành. 2. Hình thang có 2 đáy bằng nhau là hình b.hành. 3. Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là h.b.hành. 4. Tứ giác MNPQ là hình bình hành. 5. Trong hình bình hành 2 góc kề với một cạnh bù nhau. Bài 2 : 4. Củng cố:(4') - Có 2 cách định nghĩa hình bìnhhành: theo tứ giác, theo hình thang. - Có 3 tính chất hình bình hành: cạnh, góc, đường chéo. - Có 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành: 3 dấu hiệu về cạnh + 1 dấu hiệu về góc + 1 dấu hiệu về đường chéo. + HS giải thích hình 65: Khi 2 đĩa cân nâng lên hạ xuống ta luôn có AB=CD, AD=BC ị hình bình hành (tứ giác có...) 5. Hướng dẫn về nhà:(2') - Học thuộc các định nghĩa + tính chất + dấu hiệu. - Chứng minh dấu hiệu về góc, đường chéo, 1 cạnh đối //,= vào vở bài tập. - Làm 48, 49, 50, 51 (97). - Trình bày bài 2 vào phiếu học tập. * Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................... ......................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: