Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

I.Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó, biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc bằng nhau.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, rèn tính cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị:

 GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng phụ.

 HS : Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm.

1.Kiểm tra bài cũ:

 Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

 GV: Nếu ba cạnh của tam giác nay bằng ba cạnh của tam gác kia thì hai tam giác đó bằng nhau hay không ta sẽ nghiên cứu.

2.Bài mới:

 

doc 73 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Ngày 31/10/2009 
luyện tập
I .Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau dể nhận biết hai tam giác bằng nhau, để từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(10ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Câu 1:
+ Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+ Chữa bài 11/112 SGK: 
 Cho DABC = D HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
- Câu 2:
Chữa bài 12/ 112 SGK
Cho DABC = D HIK trong đó AB = 2cm, góc B = 40o, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK ?
- Cho nhận xét và cho điểm.
- HS1:
+ Phát biểu: Định nghĩa trang 110.
+ Chữa bài 11/112 SGK:
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
b) AB = HI ; AC = HK ; BC = IK
gócA = gócH; góc B = góc I; góc C = gócK
- HS 2:
DABC = D HIK ị HI = AB = 2cm; IK = BC = 4cm; = = 40o.
- Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
Hoạt động2: Luyện tập
- GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL.
? Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- HS : Thảo luận theo nhóm.
? Muốn tính được chu vi của tam giác ta phải biết các yếu tố nào ?
? Với DABC (DDEF) ta đã biết được những cạnh nào ? 
? Làm như thế nào ta có thể tính được các cạnh đó ?
? Vậy chu vi của hai tam giác đó bằng bao nhiêu?
- Học sinh đọc đề bài 
- GV: Khi bài tập cho hai tam giác bằng nhau trong đó không có hai góc (hai cạnh) nào trong cùng một tam giác bằng nhau.
? Có kết luận gì về hai đỉnh B và K ?
? Vậy đỉnh A sẽ tương ứng với đỉnh nào ?
- HS : Kết luận hai tam giác bằng nhau
? Với bài tập tính chu vi thường ta phải tìm các yếu tố nào trước ?
? Căn cứ vào đầu bài ta có thể tìm được các cạnh đó không ?
? Hãy tính tổng chu vi của hai tam giác đó 
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
- HS: Một em lên bảng trình bày.
- HS : Phân tích đề bài
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày 
* Bài tập 13/112:
 A D
 B C E F
GT DABC = DDEF có: AB = 4 cm; 
 BC = 6 cm; DF = 5 cm
KL Tính chu vi DABC và DDEF
Giải:
 Vì DABC = DDEF (gt) 
 ị AB = DE = 4 cm
AC = DF = 5 cm; BC = EF = 6 cm;
Vậy chu vi của DABC là:
AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15 cm;
Vậy chu vi của DDEF là:
DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15 cm;
* Bài tập 14/112:
 A I
B C K H
Vì nên suy ra đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI suy ra đỉnh A tương ứng với đỉnh I. 
Từ đó suy ra đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
Vậy DABC = DIKH.
* Bài tập nâng cao:
 Bài1 D B
 5 cm
 K E C O 
Cho DDKE có DK = KE = DE = 5 cm và Vậy DDKE = DBCO. Tính tổng chu vi hai tam giác đó?
Giải:
Vì DDKE = DBCO suy ra DK = BC; KE = CO; DE = BO. Mặt khác DK = KE = DE = 5 cm nên suy ra BC = CO = BO = 5 cm.
Vậy tổng chu hai tam giác đố là: 3.5 + 3.5 = 30 cm.
Bài2:
Cho DABC = DDEF 
Cho A + B = 1300 , E = 550 Tính các góc còn lại của mỗi tam giác?
Cho A = 900 ; AB = 3 cm ; AC gấp đôi AB . Ta có thể tính số đo những cạnh nào, góc nào của DDEF?
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà.
 - Nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau, viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
 - Làm tiếp các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
 - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ bài tập 25, 26 SBT và hướng dẫn HS hiểu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 22 Ngày 03/11/2008
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
I.Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó, biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc bằng nhau.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
1.Kiểm tra bài cũ:
 Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
 GV: Nếu ba cạnh của tam giác nay bằng ba cạnh của tam gác kia thì hai tam giác đó bằng nhau hay không ta sẽ nghiên cứu.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Đặt vấn đề vào bài học mới.
GV: Yêu cầy học sinh đọc bài toán.
? Bài toán cho ta biết những yếu tố nào? Và yêu cầu vấn đề gì ?
GV: Hướng dẫn cách vẽ và học sinh cùng thực hiện theo.
GV: Saukhi làm như vậy ta xác định được đỉnh A.
? Công việc cuối cùng là gì ?
? Hãy vẽ một tam giác A’B’C’ sao cho A’B’=AB; A’C’= AC; B’C’=BC?
? Dùng thước đo góc hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng?
1)Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: sgk/112
Vẽ DABC biết AB=2 cm; AC=3 cm; BC =4 cm.
Giải:
- Vẽ đoạn BC = 4 cm. 
-Trên cùng 1 nửa mp bờ BC A
vẽ cung tròn tâm B bán kính 
2 cm và cung tròn tâm C 2 3
bán kính 3 cm.
- Hai cung tròn cắt nhau B C
tại A. 4
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC được DABC.
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
?1: Giáo viên cho học sinh vẽ DA’B’C’ có A’B’=2 cm; A’C’=3 cm; B’C’ =4 cm.
Rồi hãy so sánh các góc tương ứng.
* Tính chất: sgk/113.
Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC=B’C’ thì DABC = DA’B’C’ (c.c.c).
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Có nhận xét gì về các góc tương ứng đó?
? Vậy theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau thì ta có kết luận gì?
GV: Như vậy với hai tam giác ta chỉ cần chỉ ra chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau thì đã có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau.
? Vận dụng hãy làm ?2: Tính số đo góc B?
? Ta làm như thế nào để có thể tính được góc B?
? Kết quả như thế nào ?
?2: A
1200
 C D
 B
Ta có DACD và DBCD có: AC = BC; AD = BD; CD cạnh chung.
Suy ra: DACD = DBCD (c.c.c)
ị 
3: Hướng dẫn về nhà
Học kĩ bài
Làm các bài tập ở SGK
Tiết sau mang compa để học.
Tiết 23 Ngày 08/11/2008
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. Qua đó rèn kỹ năng giải một số bài toán.
- Biết dùng com pa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của 1 góc.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, lập luận lô gíc.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập toán 7.
II.Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu hai HS lên bảng
- Giáo viên chuẩn bị nội dung bài ra bảng phụ và yêu cầu học sinh ghi gt, kl và sắp xếp
- HS1: Cho DMNP. Hãy vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN; M’P’ = MP ; N’P’ = NP.
- HS2: Chữa bài tập 18/114.
Hoạt động2. Bài luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Một em học sinh đọc nội dung bài tập 19/114.
- HS: Lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl 
? Bài toán cho ta biết những yếu tố nào?
? Yêu cầu ta chứng minh điều gì ?
? Trong DADE và DBDE ta đã biết những cặp cạnh nào bằng nhau ?
? Cạnh DE có đặc điểm gì ?
? Từ kết quả câu a) ta suy ra được điều gì ?
- GV: Thực hành từng bước trong việc vẽ hình bằng thước và com pa.
? Nối A với C, nối B với C. Lúc này ta được những tam giác nào ?
? Ta có thể chứng minh được chúng bằng nhau không?
? Tại sao OA = OB ?
? Từ đó ta kết luận được chúng bằng nhau chưa ?
GV: Với bài 21 giáo viên cho học sinh lên bảng dựng các tia phân giác của ba góc trong tam giác đó.
- HS: Hoạt động nhóm và nêu cách làm
* Bài tập 19/114: D
GT DA = DB; EA = EB 
KL a) DADE = DBDE A B
 b) 
 Chứng minh: E
a) Xét DADE và DBDE có:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt) ị DADE = DBDE (c.c.c)
DE là cạnh chung
b) Theo kết quả câu a) DADE = DBDE suy ra: .
* Bài tập 20/115: y
 B
 O C
 A
 x
Xét DOAC và DOBC có:
OA = OB (gt)
AC = BC (gt) ị DOAC = DOBC (c.c.c)
OC là cạnh chung
suy ra: . Vậy OC là tia phân giác của góc xOy.
* Bài tập 21/115:
 A
 ƒ ‚
 
 B C
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
Luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
Luyện cách vẽ tia phân giác của một góc
Làm tiếp bài tập còn lại ở SGK và SBT
Tiết 24 Ngày 10/11/2008 
luyện tập và kiểm tra 15 phút
I.Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: 
+ Tiếp tục luyện giải các bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c). 
+ Học sinh biết vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Kỹ năng kỹ xảo:
 Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Giáo dục đạo đức: 
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy.
- Tài liệu tham khảo
 Sách giáo khoa, Sách bài tập toán 7.
II.Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
III.Phương pháp
 - Đàm thoại 
 - Hoạt động nhóm
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra 15ph
- GV: Nêu đề bài 
- HS nhận bài kiểm tra và làm bài
Câu 1: 
Cho hình chữ nhật MNQP, nối M với Q.
 Chứng minh rằng: DMNQ = DQPM.
Câu2:
Cho tam giác MNP , nêu và vẽ tia phân giác của góc M
Hoạt động2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV: Hướng dẫ từng bước để dựng được một góc có số đo bằng góc cho trước.
- Hãy dựng góc xOy bất kỳ.
- Dựng đường tròn tâm O, bán kính r cắt Ox và Oy lần lượt tại B và C.
Giữ nguyên độ mở dựng (A;r) cắt Am tại D.
- Dựng cung tròn (D; BC) cắt (A;r) tại E.
? Nhận xét gì về hai tam giác OCD và tam giác AED ?
- HS: Nhận xét và nêu kết luận
- HS: Đọc bài tập 32/102 SBT.
? Bài toán cho biết gì ?
? Yêu cầu ta chứng minh điều gì ?
- HS: Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl?
- HS: nêu phương hướng chứng minh bài này ?
? Hai DABM và DACM đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ?
? Từ đó có kết luận gì về hai tam giác ấy ?
? Suy ra được cặp góc nào bằng nhau ?
? Cặp góc là hai góc như thế nào ?
GV: Từ đó ta đã được AM ^ BC.
* Bài tập 22/115:
 y
 C E 
O A
 B x D m
- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O;r), cung tròn (O;r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A;r), cung tròn (A;r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC), cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A; r) tại E.
- Vẽ tia AE ta được góc 
* Bài tập 32/102 SBT:
 A
 B M C
GT DABC có AB = AC; M là trung điểm BC
KL AM ^ BC
Chứng minh:
Xét DABM và DACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt) ị DABM = DACM (c.c.c)
AM là cạnh chung
suy ra: (hai góc tương ứng). 
Mà: (hai góc kề bù).
Hay AM ^ BC
 Hoạt động3:Củng cố
 Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà
 - Học kĩ bài, xem lại các bài tập đã làm
 - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại.
Tiết 26 Ngày 21/11/2008 
trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
cạnh- góc- cạnh (c.g.c)
I.Mục tiêu
- Kiến ... 
- Gv: Yêu cầu một em lên bảng trình bày.
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập sau
Cho tam giác ABC có B là góc tù .Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của Co lấy điểm E sao cho CE = AB . Chứng minh rằng d là đường trung trực của AB.
- HS: hoạt động theo nhóm là bài.
- GV: yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài.
Bài tập 1:
GT DABC có A tù A
 DO, EO là các
 TT của AB và AC
 B D E C
Kl Các D bằng DAOD
 bằng DOAE. 
 O
 Chứng minh.
OD là đường trung trực của AB 
Suy ra: DA = DB ; OA = OB
Do đó : DOAD = DOBD ( c c c)
Tương tự : DOAE = DOCE.
 A
Bài tập 2:
 DABC có AB = AC
GT AM cắt KN ở K N
BM = CN; KN^AC 
 K 
KA = KB = KC
Chứng minh: B M C
Tam giác ABC cân tại A nên trung tuyến AM cũng là đường trung trực
K là giao điểm của các đường trung trực nên 
 KA = KB = KC
Bài tập 3:
 d
OB = OC
OI là trung trực nên A E 
OI là phân giác
nên OB = OC	 B I C
BA = CE Do đó OA = OE
D OAE cân tại O
nên OI là đường phân giác
cũng là đường trung trực 	 O
của AE
Vậy d là đường trung trực của AE.
Hướng dẫn về nhà
Học kĩ bài , nắm vững cách dựng đường trung trực.
Làm bài tập SGK và SBT.
Tiết 66 Ngày 10/04/2009
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố các định lý về đường trung trực, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của D cân, D vuông.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp D.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc tư duy.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , Com pa , Thước đo góc.
- HS : Com pa, Bảng nhóm , Thước đo góc.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
- GV: Yêu cầu hai HS lên bảng.
+ HS1: Phát biểu định lý tính chất ba đường trung trực của D? Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của DABC.
+ HS2: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Cách xác định tâm của đường tròn này?
2) Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV: Yêu cầu học sinh đọc hình vẽ 51 SGK/80.
? Bài toán yêu cầu điều gì?
- HS: Một em lên bảng ghi giả thiết và kết luận của bài toán
? Để chứng minh B, C, D thẳng hàng ta
có thể chứng minh như thế nào?
? Hãy tính góc BDA theo góc A1?
? Tương tự góc ADC theo góc A2?
? Suy ra góc BDC?
- GV: Theo bài 55 thì D chính là giao điểm các đường trung trực trong D vuông ABC nằm trên cạnh huyền BC.
? Vậy điểm cách đều ba đỉnh củ tam giác vuông là điểm nào?
- GV: Đó chính là nội dung bài 56.
- HS: Một em hãy đọc nội dung bài tập 57/80
? Muốn xác định được bán kính trước hết ta cần xác định điểm nào?
? Làm thế nào để xác định được tâm của đường tròn?
? Bán kính đường tròn được xác định như thế nào?
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập trắc nghiệm 
- HS : Hoạt động theo nhóm làm trên phiếu học tập
a) Nếu D có một đường trung trực đồng thời là trung tuyến ứng với cùng một cạnh thì đó là D cân.
b) Trong D cân đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
c) Trong D vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
d) Trong một D giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba cạnh của D.
e) Giao điểm của hai đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp D.
* Bài tập 55/80:
 B
GL Đoạn thẳng AB ^ AC
1 
 2
 ID là trung trực của AB I D 
 KD là trung trực của AC
KL B, D, C thẳng hàng. 
 Chứng minh: A K C
D thuộc đường trung trực của đoạn AB nên:
DA = DB ị , do đó:
 (1)
D thuộc trung trực của đoạn AC nên:
DA = DC ị , do đó:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy ba điểm B, C, D thẳng hàng.
* Bài tập 56/80: 
Trong một tam giác vuông, theo bài 55 ta đã chứng minh được giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh góc vuông nằm trên cạnh huyền. Từ đó suy ra giao điểm này chính là trung điểm của cạnh huyền.
* Bài tập 57/80: B 
 C
 A
 O
Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên cung tròn đường viền. Nối AB, BC. Vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng AB, BC. Giao điểm của hai đường trung trực đó là tâm của đường tròn viền bị gãy, khoảng cách từ giao điểm đến bất một điểm nào của cung tròn là bán kính của đường viền.
Bài tập: 
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai.
 Nếu sai sửa lại cho đúng .
a) Đúng
b) Sai 
Sửa lại : Trong D cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
c) Đúng
d) Sai
Sửa lại: Trong một D giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba đỉnh của D.
e) Đúng
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập còn lại.
Ôn tập các tính chất và cách chứng minh một D là D cân.
Nghiên cứu trước bài 9. 
Tiết 67 Ngày 12/04/2009
Đ 9. tính chất ba đường cao của tam giác.
I.Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi D có ba đường cao, nhận biết được đường cao của D vuông, D tù. Nhận biết ba đường cao cùng đi qua một điểm và khái niệm trực tâm của D.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng sử dụng êke để vẽ dường cao của tam giác.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , Com pa , Thước đo góc, Eke.
- HS : Com pa, Bảng nhóm , Thước đo góc, Eke.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường cao của tam giác
- GV: Ta đã biết trong một tam giác ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực gặp nhau tại một điểm. Hôm nay chúng ta học tiếp một đường chủ yếu nữa của D, đó là đường cao của tam giác.
- GV: Vẽ hình và giới thiệu đường cao. Đường cao là đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện.
? Vậy ta có thể cùng dụng cụ gì để vẽ đường cao?
? Trong tam giác có mấy đường cao?
1. Đường cao của tam giác:
*Khái niệm: SGK/81. A
 B I C
- AI là một đường cao của DABC.
- Mỗi tam giác có ba đường cao.
Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác
- HS :Vận dụng làm ?1
Hãy vẽ các đường cao còn lại của DABC?
? Có nhận xét gì về ba đường cao?
- GV: Đó là nội dung tính chất ba đường cao của D
- HS : Đọc nội dung định lí
2.Tính chất ba đường cao của tam giác:
?1: 
 A
 H
 L K
 B I C
* Định lý: SGK/81.
- GV: Tiếp tục cho học sinh thực hành vẽ ba đường cao với tam giác vuông, tam giác tù.
? Có nhận xét gì về trực tâm của tam giác nhọn? Tam giác vuông? Tam giác tù?
.
B H
 L K 
 A
 I 
HºA C B I C
Ba đường cao AI, BK, CL đồng quy tại điểm H. H được gọi là trực tâm của tam giác.
Hoạt động 3: Về các đường cao, trung tuyến,
trung trực, phân giác của tam giác cân
- GV: Vẽ một tam giác cân, yêu cầu học sinh vẽ đường trung trực của cạnh BC?
? Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A?
? Vậy đường trung trực của DABC còn là đường gì?
- GV: Đó chính là tính chất của tam giác cân.
- HS: Một em hãy đọc nội dung tính chất
? Từ đó ta có nhận xét gì khi để chứng minh một tam giác là cân?
? Căn cứ vào nhận xét hãy phát biểu các trường hợp tiếp theo?
? Tam giác có là tam giác cân không?
? Vậy từ tính chất của D cân em nào có thể suy ra tính chất của tam giác đều?
- GV: Yêu cầu học sinh đọc tính chất
3.Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân:
* Tính chất của tam giác cân: SGK/82.
DABC (AB=AC) A
thì: AI là đường trung trực,
đường phân giác,
đường trung tuyến,
đường cao.
 B I C
* Nhận xét: SGK/82.
?2: - Nếu D có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì D đó là một D cân.
- Nếu D có một đường phân giác đồng thời là đường trung trực thì D đó là một D cân.
- Nếu D có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì D đó là một D cân.
- Nếu D có một đường trung trực đồng thời là đường cao thì D đó là một D cân.
* Tính chất của tam giác đều: SGK/82.
(Được suy ra từ tính chất của tam giác cân).
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- GV: Hệ thống kiến thức toàn bài và yêu cầu HS làm bài tập 58/SGK.
- Hướng dẫn về nhà:
 + Học thuộc các định lí và tính chất.
 + Làm các bài tập ở SGK. 
Tiết 68 Ngày 17/04/2009
luyện tập.
I .Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Phân biệt được các loại đường đồng quy trong một tam giác. Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực của D. Vận dụng giải bài tập thành thạo.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng xác định trực tâm của tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình học.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính tự giác trong học tập, tư duy sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , Com pa , Thước đo góc, Eke.
- HS : Com pa, Bảng nhóm , Thước đo góc, Eke.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu tính chất về ba đường cao của tam giác? Tính chất của D cân? D đều?
- HS2: Cho DABC, điểm M ẻ BC sao cho BM = MC, AM ^ BC. CMR: DABC cân tại A.
2) Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV: Yêu cầu hai em học sinh đọc yêu cầu của đầu bài
? Một em lên bảng vẽ hình và ghi giải thiết kết luận của bài?
? S có phải là trực tâm của tam giác không ?
- GV: Vậy muốn chỉ ra NS ^ ML ta chỉ ra NS chính là đường cao.
? Em nào có thể tính được góc MSP?
- GV: Dựa vào tính chất hai góc nhọn trong D vuông.
-HS: Một em lên bảng vẽ hình bài 61
? Bài toán cho biết vấn đề gì và yêu cầu chứng minh điều gì?
* Bài tập 59/83: L
 S
GT DMNL. . 
 MQ ^ LN; LP ^ MN Q
KL a) NS ^ LM.
 b) Tính: M P N
Chứng minh:
a) DMNL có hai đường cao MQ ầ LP = S.
Hay S là trực tâm của DMNL. Vì vậy NS chính là đường cao thứ ba của tam giác. Vậy NS^ML.
b) 
(hai góc đối đỉnh)
 H
* Bài tập 61/83: A
 B C
? Muốn tìm trực tâm của tam giác ta làm như thế nào?
- GV: Hãy xác định các đường cao của chúng, xem chúng cắt nhau tại đâu. Đó chính là trực tâm của tam giác đó.
? Vậy em nào có thể chỉ ra trực tâm của DHBC?
- GV: Tương tự với các tam giác khác.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- HS: Lên bảng vẽ hình, căn cứ vào hình vẽ hãy ghi gt, kl.
? Để chỉ ra một tam giác là cân ta cần chỉ ra điều gì?
? Em nào có thể nêu được cách chứng minh?
? Qua đây ta rút ra được kết luận gì?
Gt: DABC, H là trực tâm của DABC.
Kl: a) Chỉ ra trực tâm của DHBC.
 b) Chỉ trực tâm của DHAB và DHAC
Chứng minh:
a) DHBC có AB ^ HC, AC ^ HB nên AB và AC là hai đường cao của DHBC, mà AB ầ AC = A.
Vậy A là trực tâm của DHBC.
b) DHAC có AB ^ HC, BC ^ HA nên AB và BC là hai đường cao của DHAC, mà AB ầ BC = B.
Vậy B là trực tâm của DHAC.
* DHAB có BC ^ HA, AC ^ HB nên BC và AC là hai đường cao của DHAB, mà BC ầ AC = C.
Vậy C là trực tâm của DHAB (đpcm). 
*Bài tập 62/83: A
GT DABC.
 BP ^ AC; CQ ^ AB. Q P
1 1
 BP = CQ
Kl: DABC cân tại A. B C
Chứng minh:
Do góc B là góc nhọn nên điểm Q, chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB, nằm trên cạnh AB. Tương tự điểm P nằm trên cạnh AC.
Xét DABP và DACQ có:
BP = CQ (gt) ị DABP = DACQ (g.c.g)
 chung. 
ị AB = AC hay DABC cân tại A (đpcm).
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các định lí của các bài 1; 2; 3.
Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3/86 và các bài tập 63- 66 / SGK.
Đọc mục có thể em chưa biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_2009_2010.doc