Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010

? Đại diện nhóm trình bày bài?

? HS làm bài tập sau:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ( ):

- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì .

- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì .

? HS đọc nội dung nhận xét?

GV: Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này.

HS nêu định nghĩa.

HS đọc nội dung định nghĩa.

HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.

HS đọc và làm ?1:

a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau).

Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc trong cùng phía bù nhau).

b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau (2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng song song).

HS hoạt động nhóm làm ?2:

a/ - Xét ADC và CBA có:

 Â2 = (Vì AB // DC)

 AC chung

 Â1 = (vì AD // BC)

 ADC = CBA (g. c. g)

 AD = BC; BA = CD

 (2 cạnh tương ứng)

b/ - Xét ADC và CBA có:

 AB = DC (gt)

 Â2 = (Vì AB // DC)

 AC chung

 ADC = CBA (c. g. c)

 AD = BC

và Â1 = AD // BC

HS điền cụm từ:

“hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau”

“hai cạnh bên song song và bằng nhau”

HS: đọc nội dung nhận xét.

 

doc 95 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng
 Chương I: TỨ GIÁC
Tiết 1 - TỨ GIÁC
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: HS nắm được các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 b. Kĩ năng: Hs biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác.
 c. Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.
2. Chuẩn bị:
 a. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 b. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài học:
 a. Kiểm tra: ( không )	
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương
GV: - Giới thiệu chương: Nghiên cứu các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau:
? HS mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc các nội dung học của chương I.
- Các kĩ năng cần đạt: Vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình, lập luận, chứng minh.
HS nghe giảng.
Hoạt động 2: Định nghĩa 
? HS quan sát hình 1a, b, c và cho biết mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó?
? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là 1 tứ giác.
? Tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
? HS đọc nội dung định nghĩa?
? HS vẽ 1 tứ giác vào vở?
? Hình 2/SGK - 64 có là tứ giác không? Vì sao?
GV: Giới thiệu tên gọi khác của tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.
? HS làm ?1 ?
GV: Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Thế nào là tứ giác lồi?
GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý/SGK - 65.
? HS làm ?2 ?
GV: Giới thiệu:
+ 2 đỉnh cùng thuộc 1 cạnh là 2 đỉnh kề nhau.
+ 2 đỉnh không kề nhau gọi là 2 đỉnh đối nhau.
+ 2 cạnh cùng xuất phát tại 1 đỉnh gọi là 2 cạnh kề nhau.
+ 2 cạnh không kề nhau gọi là 2 cạnh đối nhau.
HS: Hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA.
HS: Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ 1 tứ giác vào vở.
HS: Hình 2 không là tứ giác vì BC, CD nằm trên cùng 1 đường thẳng.
HS: Hình 1a.
HS: Nêu nội dung định nghĩa.
HS: Trả lời miệng.
HS: Nghe giảng.
* Định nghĩa: 
(SGK - 64)
 B
 A C
 D
Tứ giác ABCD:
+ A, B, C, D là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DA là các cạnh.
* Tứ giác lồi: 
(SGK - 65)
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác 
? Nhắc lại định lí về tổng các góc của 1 tam giác?
? Tổng các góc trong tứ giác bằng bao nhiêu? 
? HS làm ?3b ?
? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác?
? Viết GT, KL của định lí?
HS: Tổng các góc trong 1 tam giác bằng 1800.
HS làm ?3b : Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600. Vì: 
- Vẽ đường chéo BD.
ABC: Â + = 1800
BCD: 
 = 3600
 Â + = 3600
HS: Phát biểu định lí.
HS: Viết GT, KL của định lí.
* Định lí: (SGK - 65)
 B
 1 2
 A C
 1 2
 D
GT Tứ giác ABCD
KL Â+ = 3600
Chứng minh:
(HS tự chứng minh)
c. Củng cố - Luyện tập 
? HS đọc đề bài 1/SGK - 66 (Bảng phụ)?
? HS hoạt động nhóm làm bài?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? 4 góc của tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không?
? HS làm bài tập sau:
Cho hình vẽ:
 A B
 650 
 1170
 1 710
 D C
Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? HS nêu cách làm?
? 1 HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 1/SGK.
HS hoạt động nhóm:
Hình 5: 
a/ x = 500 ; b/ x = 900
c/ x = 1150 ; d/ x = 750
Hình 6:
a/ x = 1000 ; b/ 10x = 3600
 x = 360
HS: 4 góc của tứ giác có thể đều vuông nhưng không thể đều nhọn hoặc đều tù. Vì:
- Tứ giác có 4 góc nhọn tổng số đo 4 góc đó < 3600.
- Tứ giác có 4 góc tù tổng số đo 4 góc đó > 3600.
- Tứ giác có 4 góc vuông tổng số đo 4 góc đó = 3600.
HS: Cho tứ giác ABCD có: Â = 650; = 1170; = 710. Yêu cầu tính số đo góc ngoài tại đỉnh D?
HS: 
1 HS lên bảng trình bày bài.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài tập:
 A B
 650 
 1170
 1 710
 D C
- Tứ giác ABCD có:
 + = 3600 
 (Đlí)
 650 + 1170 + 710 + = 3600
- Mà: 
 (2 góc kề bù)
d. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài.
Làm bài tập: 2, 3, 4, 5/SGK - 66, 67.
Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng
Tiết 2 - HÌNH THANG
 1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang; chứng minh tính chất hình thang.
 b. Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang, nhận dạng hình thang.
c. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
 2. Chuẩn bị:
 a. GV: Thước thẳng, thước êke, bảng phụ.
 b. HS: Thước thẳng, thước êke, đọc trước bài mới.
 3. Tiến trình bài học:
 a. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác? 
 ? Tính số đo của góc C trên hình vẽ sau:
 A 500 1 B
 1100 2
 700
 D C
 b. Bài mới:
 GV: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tứ giác ABCD có tên gọi là gì? Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
GV: Giới thiệu hình thang.
? Thế nào là hình thang?
? HS đọc nội dung định nghĩa?
GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ.
GV: Giới thiệu các yếu tố của hình thang (như SGK – 69).
? HS đọc và làm ?1 (bảng phụ)?
? HS hoạt động nhóm làm ?2?
 - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a.
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. 
 A B
 1 2
 1
 D 2 C
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? HS làm bài tập sau:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ():
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì .
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì .
? HS đọc nội dung nhận xét?
GV: Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này.
HS nêu định nghĩa.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
HS đọc và làm ?1:
a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau).
Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc trong cùng phía bù nhau).
b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau (2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng song song).
HS hoạt động nhóm làm ?2:
a/ - Xét ADC và CBA có:
 Â2 = (Vì AB // DC)
 AC chung
 Â1 = (vì AD // BC)
 ADC = CBA (g. c. g)
 AD = BC; BA = CD 
 (2 cạnh tương ứng)
b/ - Xét ADC và CBA có:
 AB = DC (gt)
 Â2 = (Vì AB // DC)
 AC chung
 ADC = CBA (c. g. c)
 AD = BC
và Â1 = AD // BC
HS điền cụm từ:
“hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau”
“hai cạnh bên song song và bằng nhau”
HS: đọc nội dung nhận xét.
* Định nghĩa:
(SGK - 69)
 A B
 D H C
Hình thang ABCD 
 (AB // CD)
+ AB, CD là cạnh đáy.
+ BC, AD là cạnh bên.
+ BH là 1 đường cao.
* Nhận xét: 
(SGK - 70)
Hoạt động 2: Hình thang vuông 
GV: Vẽ 1 hình thang vuông, đặt tên.
? Hình thang trên có gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu hình thang vuông.
? Thế nào là hình thang vuông?
? Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang, ta cần chứng minh điều gì?
? Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang vuông, ta cần chứng minh điều gì?
HS: Hình thang có 2 góc vuông.
HS: Nêu định nghĩa hình thang vuông.
HS: Ta chứng minh tứ giác đó có 2 cạnh đối song song.
HS: Ta chứng minh tứ giác đó là hình thang có 1 góc vuông.
* Định nghĩa: 
(SGK - 70)
 A B
 D C
ABCD có: 
AB // CD, Â = 900
 ABCD là hình thang vuông.
c. Củng cố - Luyện tập 
? HS đọc đề bài 7a/SGK - 71?
? HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài làm?
? HS đọc đề bài 12/SBT - 62?
? HS hoạt động nhóm trình bày bài?
 B
 1
 A C
 1 2
 D
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS đọc đề bài 7a/SGK.
1 HS lên bảng làm bài 7a.
HS: Nhận xét bài làm.
HS đọc đề bài 12/SBT.
HS hoạt động nhóm:
Vì: BC = CD (gt) 
 CBD cân tại C 
Mà: (gt) 
 (2 góc SLT)
 BC // AD
 ABCD là hình thang.
Bài 7a/SGK - 71:
- Vì ABCD là hình thang AB // CD
 x + 800 = 1800
 và y + 400 = 1800
 x = 1000 
 và y = 1400
 d. Hướng dẫn về nhà 
 - Học bài.
Làm bài tập: 7, 8, 9/SGK - 71; 11, 12/SBT - 62.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.
 Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..Vắng
Tiết 3 - HÌNH THANG CÂN
 1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
b. Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang cân; chứng minh, tính toán.
c. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
 2. Chuẩn bị:
 a. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 b. HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới.
 3. Tiến trình bài học:
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, 2 cạnh đáy bằng nhau?
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
? HS đọc và làm ?1 ?
GV: Giới thiệu hình thang như trên là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
? Muốn vẽ 1 hình thang cân, ta vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân:
- Vẽ đoạn DC.
- Vẽ góc xDC = góc DCy (thường vẽ góc D < 900).
- Trên tia Dx lấy điểm A , vẽ AB // DC (B Cy). 
? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung chú ý.
? HS đọc và làm ?2 ?
? Nhận xét câu trả lời?
HS làm ?1:
Hình thang ABCD (AB // CD) có: 
HS: Nêu nội dung định nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
HS: Khi AB // CD và Â = ()
HS: Â = và 
 Â + = = 1800
HS trả lời ?2:
a/ Hình a, c, d là hình thang cân. Hình 24b không là hình thang cân.
b/ = 1000; = 1100
 = 700; = 900
c/ 2 góc đối của hình thang cân bù nhau.
* Định nghĩa: 
(SGK - 72)
 A B
 D C
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
 AB // CD
 hoặc  = 
* Chú ý: 
Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì và Â = 
Hoạt động 2: Tính chất 
? Có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung định lí.
? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh định lí trong 2 trường hợp?
? Ngoài ra còn có cách chứng minh nào khác nữa không?
 A B
1
 D E C
? Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không? Vì sao?
 A B
 D C
GV: - Giới thiệu nội dung chú ý/SGK – 73.
- Định lí 1 không có định lí đảo.
? Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân ABCD, đo và so sánh AC với BD?
GV: Giới thiệu nội dung định lí.
? HS đọc nội dung định lí 2?
? Ghi GT, KL của định lí 2?
? Nêu hướng chứng minh định lí 2?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
? Qua 2 định lí trên, biết ABCD là hình thang cân, ta suy ra được điều gì?
GV: Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau thì chưa chắc đã là hình thang cân. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau liệu có phải là hình thang cân hay không?
HS: 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS nêu hướng chứng minh:
- TH 1: DA CB tại O
 AD = BC ... C = S1 + S3
SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4
Mà: S1 = S2; S3 = S4
 SABC = SBCDE = a. h
3. Củng cố: (3’)
? Nêu công thức tính diện tích tam giác? 
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT.
IV/ Rót kinh nghiÖm
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
 ========================================
Ngµy so¹n:..........................
Ngµy gi¶ng:.......................
 Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
Tư duy: Phát triển tư duy logic
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (không)
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’)
? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
e/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
f/ Tam giác đều là một đa giác đều.
g/ Hình thoi là một đa giác đều.
h/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.
i/ Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
k/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Bài 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau:
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
1/ Hình chữ nhật:
 a
 b
 S = a. b
2/ Hình vuông:
 d
 a
 S = a2 = 
3/ Tam giác:
 h
 h
	 a
 S = a. h
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cân.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
c/ Tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu b?
? Nhận xét bài làm?
? 2 HS lên bảng tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS vẽ hình, ghi GT và KL.
HS: EDC cân
 ED = EC
AED = BEC
 (c. g. c)
AD = BC, Â = , AE = EB
HS lên bảng trình bày câu a.
HS: 
 EIKM là hình thoi.
EIKM là hbh: MK = KI
EI // MK MK = AC
EI = MK KI = BD
 AC = BD
HS lên bảng trình bày câu b.
HS: Nhận xét bài làm.
HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD.
HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 1
 E 
 O
 A B
 M I
 D K C
GT
h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cân
b/ EIKM là hình gì? vì sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
Chứng minh:
a/ 
- Xét AED và BEC có:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vì ABCD là hình thang cân)
 AED = BEC (c. g. c)
 ED = EC
 EDC cân tại E.
b/
- Có EI là đường TB BAC
 EI // AC, EI = AC
- Có MK là đường TB DAC 
 MK // AC, MK = AC
 EI // MK, EI = MK
 EIMK là hbh. (1)
- Có KI là đường TB CBD 
 KI // BD, KI = BD
Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân)
 MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hình thoi.
c/
- Có: MI là đường TB, EK là đường cao của hình thang ABCD. 
SABCD = 
= 6. = 12 (đơn vị diện tích)
- Có: SEIKM = SEMI + SKMI 
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tích)
3. Củng cố: ( 2’)
GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức trên 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.
Soạn: 10/12/09
Giảng: 24/12/09
 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức
Thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác, tinh thần đoàn kết
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: (không)
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’)
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu kiÓm tra.
+Häc sinh 1: §Þnh nghÜa h×nh vu«ng, vÏ mét h×nh vu«ng cã c¹nh dµi 4 cm( Gi¸o viªn cho ®¬n vÞ quy ­íc).
? Nªu c¸c tÝnh chÊt cña ®­êng chÐo h×nh vu«ng?
? Nãi h×nh vu«ng lµ mét h×nh thoi ®Æc biÖt cã ®óng kh«ng? Gi¶i thÝch?
+ Häc sinh 2: §iÒn c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch vµo b¶ng sau:
( Gi¸o viªn treo b¶ng phô vÏ s½n c¸c h×nh lªn b¶ng).
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi c©u hái cñaGV.
-Hai häc sinh lªn b¶ng:
+ Häc sinh 1 ®Þnh nghÜa h×nh vu«ng, vÏ h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái của gi¸o viªn.
+Häc sinh 2 lªn b¶ng ®iÒn c«ng thøc ký hiÖu vµo vë.
- NhËn xÐt bµi b¹n, thèng nhÊt kÕt qu¶.
+ HCN: S = a.b
+H×nh vu«ng: 
S= a2=
+ Tam gi¸c: 
S= ah.
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi bµi tËp 161( SBT) lªn b¶ng.
? §äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n?
-Gi¸o viªn vÏ h×nh lªn b¶ng.
? Cã nhËn xÐt g× vÒ tø gi¸c DEHK ?
? Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× sao?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tam gi¸c ABC cã ®iÒu kiÖn g× th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt?
? NÕu trung tuyÕn BD vµ CE vu«ng gãc víi nhau th× tø gi¸c DEHK lµ h×nh g×? V× sao?
-Gi¸o viªn ®­a ra h×nh vÏ minh ho¹.
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
- Gi¸o viªn cho häc sinh lµm bµi tËp 41 ( SGK).
- Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi ®Ò bµi vµ vÏ h×nh lªn b¶ng.
? H·y nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c DBE?
? Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch tø gi¸c EHIK?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
- VÏ h×nh, ghi gt, kl vµo vë.
-Nªu mét sè c¸ch chøng minh tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh.
HS lên bảng trình bày câu a.
-Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Lµm bµi vµo vë theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng
-Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
-Häc sinh nªu c¸ch tÝnh.
- Nªu c¸ch tÝnh SEHIK
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bµi tËp 161( SBT-77)
 GT 
KL a. DEHK lµ h×nhBH.
 b.cã ®iÒu kiÖn g× th× DEHK lµ h×nh
 CN.
 c.BDCE th× DEHK 
lµ h×nh g×?
Chøng minh
a) Tø gi¸c DEHK cã:
ED = GK = CG
DG = GH = BG
 Tø gi¸c DEHK lµ h×nh b×nh hµnh v× cã hai ®­êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®­êng.
b) H×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh ch÷ nhËt HD = EK
BD = CE
ABC c©n t¹i A.
( 1 c©n cã 2 ®­êng trung tuyÕn b»ng nhau )
c) NÕu BD CE th× h×nh b×nh hµnh DEHK lµ h×nh thoi v× cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc víi nhau.
Bµi tËp 41( SGK-132)
 B
D
C
K
 A
O
H
I
6,8cm
 12cm
 3. Củng cố: ( 2’) 
? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi?
? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, .. ta làm thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- ¤n tËp lý thuyÕt ch­¬ng I vµ ch­¬ng II theo h­íng dÉn «n tËp.
-Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp tr¾c nghiÖm, tÝnh to¸n, chøng minh h×nh, t×m ®iÒu kiÖn cña h×nh.
-ChuÈn bÞ kiÓm tra to¸n häc kúI.
Soạn: 18/12/09
Giảng: 26/12/09
 Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Phần Hình học) 
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra 
- Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, những lỗi điển hình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh
II/ CHUẨN BỊ:
GV: 	Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ
	Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến
HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số:	8A:	8B:	8C:
Trả bài cho học sinh: (3’)
Nhận xét bài làm của học sinh (5’)
+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu
+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.
+ Kết quả cụ thể như sau:
Lớp 8A: 
Điểm giỏi: 0/ 30
Điểm khá: 4/ 30
Điểm TB: 15/ 30
Điểm yếu: 8/ 30
Điểm kém: 3/ 30
Lớp 8B: 
Điểm giỏi: 0/ 32
Điểm khá: 6/ 32
Điểm TB: 16/ 32
Điểm yếu: 7/ 32
Điểm kém: 2/ 32
Lớp 8C: 
Điểm giỏi: 0/ 28
Điểm khá: 2/ 28
Điểm TB: 11/ 28
Điểm yếu: 5/ 28
Điểm kém: 10/ 28
Chữa bài: (38’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài chữa
* Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra (30’)
Câu 4: 
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?
b) Biết AB = 4 cm, BC = 6cm. Tính chu vi tam giác BDM.
c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AEBM là hình vuông?
? Vẽ hình? Ghi giả thiết, Kết luận?
HS: Đọc đầu bài và phân tích ycbt.
HS: Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.
? Tứ giác AEBM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Nhận xét bài làm của bạn?
? HS nêu hướng giải câu b?
? HS lên bảng tính diện tích của tứ giácADME ?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng. Lưu ý HS cách trình bày. 
* Hoạt động 2: Nhận xét, đọc kết quả( 8’)
GV: Nhận xét cách làm và trình bày của từng hs khi làm bài
- Đọc kết quả cụ thể của học sinh
Câu 4: B
D
 ABC: Â = 900
GT BM = MC, DA = DB
 E đx M qua d E M
 AB = 4cm, BC = 6 cm 
 a/ AEBM là hình thoi
KL b/ Chu vi BDM = ? 
 c/ Tìm điều kiện của tam A C
 giác ABC để AEBM 
 là hình vuông?
Chứng minh:
a/ 
- Ta có AD = DB, BM = MC (gt) 
 DM là đường trung bình của ABC.
 DM // AC.
Mà Â = 900 (gt) = 900 
 AB EM tại D (1)
- Có: ED = DM (gt) (2)
- Từ (1), (2) E đối xứng M qua AB.
b/ 
* Xét tứ giác AEMC có:
DM // AC EM // AC (3)
ED = DM = AC (c/m trên) 
 EM = AC (4)
- Từ (3), (4) AEMC là hình bình hành.
* Xét tứ giác AEBM:
AB EM (c/m trên)
BD = DA (gt), ED = DM (gt)
 AEBM là hình thoi.
 4. Hướng dẫn về nhà (2p)
Tiếp tục ôn bài.
Chuẩn bị sách vở cho học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8 3 cot.doc