Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Vũ Thị Duyên

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Vũ Thị Duyên

I/ Mục tiêu cần đạt :

· Học sinh nhận biết qua mơ hình hai đường thẳng song song trong không gian, đường thẳng song songvới mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

· Nhớ lại và áp dụng được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

· HS nhận biết được sự khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .

 GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.

HS : thước thẳng

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 Sửa bài 4 tr.97

3. Bài mới

Hoạt động 1:

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Vũ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết :58
Ngày dạy : 27/4/2012
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh nhớ lại hình ảnh đã quen trong cuộc sống và đã được học ở tiểu học.
Học sinh biết chính xác sô mặt, số đỉnh, số cạnh trong một hình hộp chữ nhật.
Hình thành các khái niệm về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, ký hiệu.
Nắm được sơ lược về một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
	GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.
HS : SGK, thước thẳng.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Cho hs xem một hình hộp chữ nhật (như hình 69 SGK), và trả lời các câu hỏi sau:
- Hình hộp chữ nhật có mấy mặt? Các mặt đó là hình gì? Có mấy cạnh? Mấy đỉnh?
Cho hs xem một hình lập phương, nhật xét các mặt.
1. Hình hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh và 12 cạnh.
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông.
Hoạt động 2: 
Học sinh quan sát hình 71 SGK, mỗi mặt của hhcn xác định một mặt phẳng, ví dụ mp(ABCD).
- Mỗi mặt của hhcn xác định một mặt phẳng, và mỗi mặt phẳng ấy được xem như vô hạn.
- Đường thẳng đi qua A và B có nằm trong mặt phẳng (ABCD) không? (Có)
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
Nhận xét: Xem SGK.
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố : Làm bài tập 1, 2, 3 tr.96
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 4 tr.97
Tuàn : 31
Tiết :59
Ngày dạy : 
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nhận biết qua mơ hình hai đường thẳng song song trong không gian, đường thẳng song songvới mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Nhớ lại và áp dụng được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
HS nhận biết được sự khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
	GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.
HS : thước thẳng 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Sửa bài 4 tr.97
3. Bài mới
Hoạt động 1:
 Quan sát hình 4 tr.75
BB’ và AA’ có điểm chung không?
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt a, b có thể: 
- Cắt nhau: D’C’ và CC’ (khi đó hai mp chứa 2 đường thẳng đó cắt nhau (tại C))
- Song song: AA’và CC’
- Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào: AD và D’C’
Hai đường thẳng phân biệt
Đường thẳng song song với mặt phẳng:
AB có song song với A’B’ không? AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?
Khi AB không thuộc mp(A’B’C’D’) mà AB song song A’B’ thì người ta nói AB song song mp(A’B’C’D’) và kí hiệu: AB // mp(A’B’C’D’)
Hai mặt phẳng song song:
Hai đường thẳng AB và AD có cắt nhau không?
- Mặt phẳng ABCD chứa hai đường thẳng AB và AD cắt nhau (tại A) mà AB // A’B’ và
- AD // A’D’ ® mp(ABCD) // mp (A’B’C’D’)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian:
Trong không gian, hai đường thẳng gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung.
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Nhận xét:
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó.
- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố:
Bài 5 tr.100:
Ở hình a còn cạnh nào song song và bằng 3 cạnh tô đậm?
Ở hình b và c, tô đậm các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’?
Bài 6 tr.100:
a. Các cạnh song song với cạnh C1C là: A1A, B1B, D1D
b. Các cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1, BC, AD
* Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr.100
- Xem trước bài “Thể tích của hình hộp chữ nhật”
Tuần : 31
Tiết : 60
Ngày dạy :
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm được cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.
HS : thước thẳng SGK, hình hộp chữ nhật.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Sửa bài 8 tr.100
a. Do a // b và a Ỵ mp(P) nên b // mp(P)
b. Do p // q và q là một cạnh của sàn nhà nên p song song với sàn nhà.
· Sửa bài 9 tr.100
a. BC // mp(EFGH) ; CD // mp(EFGH) ; AD // mp(EFGH) 
b. CD // mp(EFGH) ; CD // mp(ABGH)
c. AE // mp(BCHG) (vì AE // BH mà BH là một đường thẳng của mp(BCGH))
3. Bài mới
Hoạt động 1:
 A’A có vuông góc với AD không? Tại sao? 
(Có, vì A’A; D’D là hai cạnh kề hình chữ nhật AA’DD’)
A’A có vuông góc với AB không? Tại sao?
(Có, vì A’A; B’B là hai cạnh kề hình chữ nhật AA’BB’)
 Tìm các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
- Đường thẳng AB có thuộc mặt phẳng (ABCD) hay không? (Có, vì ta xiem (ABCD) là mp nên nó rộng vô hạn, do đó AB thuộc mp(ABCD))
- Đường thẳng AB có vuông góc với mặt pẳhng (ADD’A’) hay không? (Có, vì AB vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AA’ và AD của mp(ADD’A’))
 Các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’)
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc:
- Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mp(DABC), người ta nói AA’ vuông góc với mp(DABC). Ký h iệu:
AA’ ^ mp(DABC)
- Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau. Ký hiệu:
mp(ABCD) ^ mp(ADD’A’)
Nhận xét: Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A của mặt phẳng.
2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật:
 V = abc 
 V = a3 
Vị dụ: SGK 
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Củng cố: 
Bài 13 tr.104:
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
Diện tích một đáy
308
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
Bài 10 tr.103:
1. Gấp theo các nét đã chỉ ra thì ta được một hình hộp chữ nhật.
2. a. BF ^ mp(EFGH)
BF ^ mp(ABCD)
b. Do CD ^ mp(AEDH) 
mà CD Ỵ mp (CGHD)
Vậy mp(AEDH) ^ mp (CGHD)
* Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 12 tr.104
- Chuẩn bị các bài tập trang 104, 105
Tuần : 31
Tiết : 61
Ngày dạy :
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh biết áp dụng công thức tính thể tích để giải bài tập.
Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Nắm được công thức tính đường chéo hình chữ nhật.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.
HS : thước thẳng SGK
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Viết công thức tính thể tích hhcn.
· Bài 11 tr.104
a. Gọi a, b, c lần lượt là các kích thước của hình hộp chữ nhật.
Theo đề bài ta có: = = và abc = 480cm3
Đặt = = = k. Suy ra a = 3k; b = 4k; c = 5k
Ta có abc = 3k.4k.5k = 60k3 = 480
Û k3 = 480 : 60 = 8
Û k = 2
Vậy, kích thước của ba cạnh là a = 6cm; b = 8cm; c = 10cm
b. Diện tích một mặt hình lập phương: 512 : 6 = m2
Độ dài một cạnh hình lập phương m
Thể tích hình lập phương V = m3
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Tam giác DCB là tam giác gì? (vuông). Áp dụng định lý Pytago ta được kết quả gì?
Cũng hỏi như thế đối với tam giác DBA.
Muốn điền vào ô trống ta phải thực hiện lần lượt theo các công thức (1) và (2)
Hs nhắc lại cong thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
V = dài x rộng x cao.
Þ Chiều rộng = ?
Þ Chiều dài = ?
Thùng hình lập phương chứa nửa thùng nước nghĩa là: khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng bằng chiều cao của thùng.
Do gạch hút nước không đáng kể nên, gạch chiếm một thể tích bằng thể tích nước mà nó chiếm chỗ.
Quan sát ô tô ® hai hhcn có một mặt chung.
Bài 12 tr.104:
AB
6
13
14
25
AC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
Tam giác DBC vuông tại C nên DB2 = DC2 + CB2 (1)
Tam giác DBA vuông tại B nên DA2 = DB2 + AB2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được:
DA2 = DC2 + CB2 + AB2
Do đó: DA = 
Bài 14 tr.104:
Thể tích nước sau khi đổ vào 120 thùng:
120 . 20 = 2400 (lít) = 1,2 m3
Chiều rộng của bể:
2,4 : (2 . 0,8) = 1,5 (m)
Lượng nước đổ vào để đầy bể:
60 . 20 = 1200 (lít) = 1,2m3
Chiều cao của bể là:
(2,4 + 1,2) : (2 . 1,5) = 1,2 (m)
Bài 15 tr.105:
Thể tích nước chứa trong nửa cái thùng:
53 . = 62,5 (dm3)
Thể tích một viên gạch:
2 . 1 . 0,5 = 1 (dm3)
Th tích 25 viên gạch:
1 . 25 = 25 (dm3)
Thể tích phần còn lại của thùng:
62,5 - 25 = 37,5 (dm3)
Khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng:
37,5 : (5 . 5) = 1,5 (dm)
Bài 16 tr.105:
a. Những đường thẳng song song với mp(ABCD) là: A’B’, B’C’, C’D’, TH.
b. Những đường thẳng song song với mp(DCC’D’) là: BC, AD, A’D’, B’C’, KC, ID.
c. mp(A’D’C’B’) ^ mp(DCC’D’)
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Làm bài tập 17, 18 tr.105
- Xem trước bài “Hình lăng trụ đứng”
Tuần : 32
Tiết : 60
Ngày dạy :
TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
I/ Mục tiêu cần đạt :
Nắm được sự nhận thức các kiến thức trong chương 3 của học sinh 
Sửa chữa những sai sót thường gặp của học sinh 
Tuyên dương những học sinh đạt kết quả tốt ,động viên nhắc nhở những học sinh còn yếu kém .
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
Chấm bài kiểm tra của học sinh 
Thống kê chất lượng bài kiểm tra .
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học :
1/ Nhận xét kết quả chung :
Lớp 8A5 : Điểm trên trung bình:.. Điểm dưới trung bình:
Lớp 8A6 : Điểm trên trung bình:.. Điểm dưới trung bình:
Lớp 8A7 : Điểm trên trung bình:.. Điểm dưới trung bình:
2/ Sửa bài theo đáp án .
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Tiết sau học bài lăng trụ đứng.
Tuần : 32
Tiết : 63
Ngày dạy :
 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh biết khái niệm về hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bê ... .
c. Diện tích xung quanh của hình chóp là 48cm2
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
p: nửa chu vi đáy.
d: trung đoạn của hình chóp đều.
Hoạt động 2:
Do bốn mặt của hình chóp đều là tam giác đều nên trung đoạn d cũng là trung tuyến của tam giác và điểm H là trọng tâm của tam giác. 
Vậy R = d Þ d = R (GV giải thích cách tìm cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R)
Gọi độ dài cạnh tam giác đều là a.
Áp dụng định lý Pytago ta được:
a2 = d2 + = d2 + 
 a2 = d2 = 
Þ a2 = 3R2. Vậy 
Cho hs học thuộc công thức này để áp dụng trong các bài sau.
2. Ví dụ:
Cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn bán k1inh R = là AB = 3.
Diện tích xung quanh hình chóp đều bằng:
Sxq = 3 . SABC = 3. . 3 . = 
Cách 2:
Trung đoạn của hình chóp đều:
d = R
Diện tích xung quanh hình chóp đều bằng:
Sxq = (3 + 3 + 3) . = 
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố:
Bài 40 tr.121:
Lấy E là trung điểm của BC, ta có BE = 30 : 2 = 15cm
Tam giác vuông SBE có:
SE = = = = 20cm
Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = 30 . 2 . 20 = 1200cm2
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = 1200 + 30 . 30 = 2100cm3
Bài 41 tr.121:
a. Có 4 tam giác bằng nhau.
b. Chiều cao của mỗi tam giác:
 = = 4cm2
c. Diện tích xung quanh:
Sxq = 4 . 2 . 4 = 32cm2
Diện tích toàn phần: 
Stp = 4 . 4 + 32 = 16 + 32cm2
* Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 42, 43 tr.121
- Xem trước bài “Thể tích hình chóp đều”
Tuần : 34
Tiết : 69
Ngày dạy :
 THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU
I/ Mục tiêu cần đạt :
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV: mô hình hình chóp và chóp đều (hình 117, 118 tr.120)
HS: SGK, thước vẽ đoạn thẳng
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Bài 43 tr.121:
Hình 128:
* Cạnh đáy: 20m, trung đoạn: 20m
Diện tích xung quanh: 20 . 2 . 20 = 800m2
Diện tích toàn phần: 20 . 20 + 800 = 1200m2
* Cạnh đáy: 7m, trung đoạn: 12m
Diện tích xung quanh: 7 . 2 . 12 = 168m2
Diện tích toàn phần: 7 . 7 + 168 = 217m2
* Cạnh đáy: 10m, cạnh bên: 15m (xem hình)
Gọi E là trung điểm của BC.
Tam giác vuông SCE có:
SE = = = = 10cm
Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = 10 . 2 . 10 = 200cm2
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = 10 . 10 + 200 = 100 + 200cm2
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Sử dụng mô hình của hình 130 để dẫn đến công thức
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R có độ dài cạnh được tính theo công thức a = R.
Gọi d là độ dài đường cao tam giác đều:
d2 = a2 - 
d = = = 
Diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức:
S = = 
1. Công thức tính thể tích:
S: Diện tích đáy; h: chiều cao
Ví dụ:
Cạnh của tam giác đều:
a = R = 6 (cm)
Diện tích tam giác đều:
S = = = 27 (cm)
Thể tích hình chóp:
V = Sh = 93,5 (cm3)
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố:
Bài 44 tr.123:
a. (Thể tích không khí bên trong lều chính là thể tích hình chóp có chiều cao 2cm, đáy là hình vuông có cạnh dài 2cm)
Thể tích không khí bên trong lều bằng: 
V = Sh = . 2 . 2 . 2 = cm2
b. (Số vải bạt cần tính chính là số diện tích của bốn mặt, mỗi mặt là một tam giác cân)
OE = độ dài cạnh đáy = 1 cm
Độ dài đường cao của tam giác cân là: 
 = = cm
Số vải bạt cần tính là:
4 . = 4 cm2
* Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 45, 46 tr.124
- Học thuộc hai công thức:
1. Cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R: a = R 
2. Diện tích tam giác đều cạnh a: S = 
Tuần : 35
Tiết : 70
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt :
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.
HS : thước thẳng SGK 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình chóp đều.
· Viết công thức tính diện tích tam giác đều có độ dài cạnh là a.
· Viết công thức tính độ dài cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R.
· Bài 46 tr.125:
a. Diện tích đáy tam giác đều: S = cm2
Thể tích hình chóp: V = . . 16,2 = 16,605 cm3
b. Diện tích đáy tam giác đều: S = = 2 cm2
Thể tích hình chóp: V = . 2 . 16,2 = 10,8 cm3
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Biết HM = 12cm, SH = 35cm. 
Muốn tìm diện tích lục giác đều ta phải làm sao?
Xem hình vẽ, có thể chia lục giác đều MNOPQ thành những đa giác nào? (tam giác đều).
Như vậy diện tích của lục giác đều bằng tổng diện tích các tam giác đều.
Diện tích tam giác đều được tính bằng công thức nào?
Muốn tính diện tích hình thang với các số đo trên hình vẽ ta phải làm sao?
Chiều cao của hình thang được tính như thế nào?
Bài 50 tr.126 tương tự như bài 41 tr.122
Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em làm một bài.
Bài 46 tr.124:
a. Diện tích tam giác đều MNH:
S = = 36 cm2
Diện tích đáy hình chóp lục giác đều:
S = 6 . 36 = 216 cm2
Thể tích hình chóp lục giác đều:
V = S.h = 216 . 35 = 2520 cm3
b. Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông SMH ta có:
SM = = = = 37 cm
Chiều cao một mặt bên:
Hmbên = = = cm2
Diện tích xung quanh hình chóp lục giác đều:
Sxq = . 12 . 6 . = 36 cm2
Diện tích toàn phần hình chóp lục giác đều:
Stp = 36 + 216 cm2
Bài 48 tr.126:
Chiều cao của hình thang: 
h = = cm
Diện tích xung quanh thanh gỗ:
Sxq = [(3,5 . 2) + 3 + 6] . 11,5 = 184 cm2
Diện tích hai đáy:
S2đáy = 2 . (3 + 6) = 9 cm2
Diện tích toàn phần: Stp = 184 + 9 cm2
Bài 49 tr.126:
Hình 4 ghép lại thì được một hình chóp đều.
Bài 50 tr.126:
a. Trung đoạn của hình chóp đều:
d = = = = 4,3cm
Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = 5 . 2 . 4,3 = 43 cm2
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = 43 + 5 . 5 =68 cm2
b. tương tự câu a
Bài 51 tr.126:
a. Diện tích xung quanh: 6 . 2 . 10 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh: 7,5 . 2 . 9,5 = 142,5 cm2
c. Diện tích xung quanh: 4 . 2 . = 8 cm2
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Về nhà học ôn các công thức về hình chóp.
- Làm bài tập tr.124, 125
- Tiết tới ôn tập chương 4, làm các bài tập trong SBT
Tuần : 36
Tiết : 71
Ngày dạy :
 ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I/ Mục tiêu cần đạt :
Ôn tập về các khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Đường thẳng song song, mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc trong không gian.
Các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV: bộ mơ hình hình học khơng gian.
HS : thước thẳng SGK 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp, diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng
Hình
Sxq
Stp
V
Bảng tổng kết để trống, gọi từng hs lên trả lời các câu hỏi và điền vào bảng.
Thế nào là hình lăng trụ đứng?
Nêu công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
Thế nào là hình lăng trụ đều?
Lăng trụ đứng: Hình có các mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một đa giác.
Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
2p . h
2p: chu vi đáy
Sxq + 2Sđ
S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Nêu công thức tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hình hộp chữ nhật: là hình có 6 mặt bên đều là hình chữ nhật.
Hình lập phương: là hình h ộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau
2 (a + b) c
4a2
Đường chéo
d = 
d = a 
V
abc
a3
Hoạt động 2: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Hình
Sxq
V
Thế nào là hình chóp đều?
Nêu công thức tính Sxq, V của hình chóp đều.
Hình chóp đều: là hình có một mặt (mặt đáy) là một đa giác đều, các mặt khác (các mặt bên) là những tam giác cân có đáy là cạnh của mặt đáy và có chung đỉnh (ở ngoài mặt đáy)
pd
p: nửa chu vi đáy
d: chiều cao của mặt bên (trung đoạn)
 Sh
S: diện tích đáy
h: chiều cao
Thế nào là hình chóp cụt đều?
Nêu công thức tính Sxq, V của hình chóp cụt đều.
Hình chóp cụt đều: là phần hình chóp ở trong khoảng mặt đáy và một phần mặt phẳng song song với đáy, cắt hình chóp đều.
(p + p’) d
p, p’: nửa chu vi hai đáy.
d: chiều cao của mặt bên
Hoạt động 3: Làm bài tập ôn
Bài 54 tr.130: Cho 5 hs lên bảng điền vào ô trống:
Đáy
Chu vi đáy
Sxq
Stp
V
Hình vuông
4a
4ah
4ah + 2a2
a2h
Tam giác đều
3a
3ah
3ah + 
Lục giác đều
6a
6ah
6ah + 3a2
Thang cân
5a
5ah
5ah + a2
 a2h
Hình thoi
20a
20ah
20aah + 48a2
24a2h
Xem hình 145 tr.131 cho biết thùng chứa là hình gì? (lăng trụ đứng).
Đáy là hình gì?
Bổ sung hình thành một hình chữ nhật.
Muốn tìm diện tích phần tô đậm trên hình vẽ, ta phải làm thế nào?
Bài 55 tr.131:
Thùng chứa là một lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác.
Dung tích thùng là:
V = Sh = . 50 . 80 . 60 = 120000 cm3
Bài 56 tr.131:
Diện tích hình chữ nhật ABCD:
SABCD = 5,1 . 4,2 = 21,42 m2
Diện tích tam giác DEF:
SDEF = (5,1 - 3,6) (4,2 - 2,15) = 1,5375 m2
Diện tích cần đổ bê tông:
21,42 - 1,5375 = 19,8825 m2
a. Lượng bê tông cần thiết:
V = 19,8825 . 0,03 = 0,596475 m3
b. Số chuyến xe cần thiết:
0,596475 : 0,06 » 10 chuyến.
Bài 57 tr.132:
Diện tích hình vuông lớn: 10 . 10 = 100 cm2
Diện tích bốn hình vuông nhỏ: 4 (3 . 3) = 36 cm2
Diện tích phần tô đậm: 100 - 36 = 64 cm2
Thể tích xà gỗ: 64 . 60 = 3840 cm3
Bài 58 tr.132:
AB
BC
CD
AD
1
2
2
3
2
3
6
7
2
6
9
11
9
12
20
25
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Về nhà học ôn lại tất cả các qui tắc, công thức về hình lăng trụ, hình chóp
- Làm tiếp các bài tập 59..63 tr.133
Tuần : 36
Tiết : 72
Ngày dạy :
ƠN TẬP CUỐI NĂM
Tuần : 36
Tiết : 73
Ngày dạy :
ƠN TẬP CUỐI NĂM
Tuần : 37
Tiết : 74
Ngày dạy :
 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_iv_hinh_lang_tru_dung_hinh.doc