I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Củng cố cho học sinh biết cách đo chiều cao và khoảng cách của thông qua các bài tập thực tế.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng xác định chiều cao và khoảng cách trong thực tế.
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học (giác kế ngang – thước chữ T ; thước dây).
*HS : Nắm chắc cách đo, máy tính.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tuần: 29 Ngày soạn: 17/03/2013 Tiết: 51 Ngày dạy: THỰC HÀNH: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết cách đo chiều cao và khoảng cách của thông qua các bài tập thực tế. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định chiều cao và khoảng cách trong thực tế. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học (giác kế ngang – thước chữ T ; thước dây). *HS : Nắm chắc cách đo, máy tính. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Nêu các bước đo chiều cao của vật. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên chốt lại và hướng dẫn cách đo, cách xác định giao điểm của giác kế với mặt đất. - Giáo viên giao dụng cụ và yêu cầu học sinh đo chiều cao cột cờ. - Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm lên nhận dụng cụ và tiến hành đo. - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả qua phiếu học tập. - Các nhóm tiến hành báo cáo kết quả của nhóm mình đo. 1. Thực hành đo chiều cao của vật B A' C' C A 2. Tiến hành đo đạc ? Nêu khoảng cách giữa hai vật A, B - 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm. + Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên chốt lại và biểu diễn quá trình đo cho học sinh quan sát. + Kẻ đoạn BC và đo độ dài BC + Đo ; + Vẽ trên giấy A'B'C' ABC đo các đoạn A'B', B'C', A'C'. Dựa vào tam giác đồng dạng tính AB. - Giáo viên giao dụng cụ và yêu cầu HS đo K/c giữa hai hàng cây trong sân trường. - Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí lên nhận dụng cụ và tiến hành đo đạc. - Thư kí nhóm hoàn thành kết quả vào phiếu học tập của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Thư kí nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Nhóm trưởng (hoặc thành viên nhóm) báo cáo cách đo. 3. Thực hành đo khoảng cách giữa hai vật: a b a B C A 4. Tiến hành đo đạc: 4. Củng cố: - Học sinh nhắc lại cách tiến hành đo. - Giáo viên nhắc nhở học sinh về kĩ năng thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Thực hành đo chiều cao của vật xung quanh em (nhà, chiều cao của cột điện). - Ôn lại lý thuyết cơ bản của toàn chương. IV. Rút kinh nghiệm: .... Tuần: 29 Ngày soạn: 17/03/2013 Tiết: 52 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III Với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét thuận, đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác. - Củng cố cho học sinh các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. 3.Thái độ: Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi (từ 1 9) tr89 SGK - Yêu cầu học sinh làm bài tập 58 -GV hướng dẫn HS cách chứng minh BK = HC. BK = HC BHC = CKB BC chung (GT) - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên đánh giá. I. Ôn tập lí thuyết II. Bài tập Bài tập 58 (tr92-SGK) K H I B C A a) Xét BHC và CKB có BC chung (GT) BHC = CKB BK = HC b) Ta có: (Vì AB = AC, BK = CH) KH // BC (định lí Ta-lét) c) Ta có IAC HBC (g-g) hay AKH ABC 4. Củng cố: - Cho HS làm bài 60(sgk) - GV HD BT 60 (SGK) 30 ° 2 1 A B C D a) Vì Vì BD là tia phân giác b) Áp dụng định lí Py-ta-go để tính AC diện tích. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ chương. - Làm hết các bài tập phần ôn tập SGK - Làm các bài tập 53 56 (tr76, 77-SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ....
Tài liệu đính kèm: